Sau gần nửa thế kỷ những đoàn người di dân đến từ các vùng Hà Đông, Tầm Xá, Đông Anh, Gia Lâm của Thủ đô Hà Nội mang theo nghề truyền thống ngàn năm trồng dâu, nuôi tằm, kéo tơ để sinh cơ, lập nghiệp trên vùng kinh tế mới Nam Ban, Lâm Hà của tỉnh Lâm Đồng.
Sau gần nửa thế kỷ những đoàn người di dân đến từ các vùng Hà Đông, Tầm Xá, Đông Anh, Gia Lâm của Thủ đô Hà Nội mang theo nghề truyền thống ngàn năm trồng dâu, nuôi tằm, kéo tơ để sinh cơ, lập nghiệp trên vùng kinh tế mới Nam Ban, Lâm Hà của tỉnh Lâm Đồng; nghề này đã lan tỏa phạm vi rộng lớn đến ngày nay. Là thế hệ thứ hai tiếp nối nghề của cha ông trên vùng đất mới, nông hộ Nguyễn Ngọc Huy kết nối nhiều nông hộ khác tìm kiếm, xây dựng và phát triển thị trường tơ tằm trong và ngoài nước để phát triển đồng dâu nguyên liệu hàng trăm ha 'thắp sáng' những làng nghề địa phương.
Dù nghề ươm tơ không còn phát triển mạnh, nhưng nhiều người dân ở làng Cổ Chất ở xã Phương Định, huyện Trực Ninh, Nam Định vẫn cố gắng bám trụ với nghề của cha ông để lại.
Nghề ươm tơ làng Cổ Chất tại Nam Định có từ thời nhà Trần, trải qua nhiều đời truyền dạy và làm nghề, hiện Cổ Chất là một trong số rất ít ngôi làng còn ươm tơ theo phương thức thủ công truyền thống.
Ở xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, Hà Nội – nơi từng được mệnh danh là 'thủ phủ dâu tằm của miền Bắc' – có một người phụ nữ mà tên tuổi của bà gắn liền với sự hồi sinh của nghề tổ nơi đây. Bà là nghệ nhân ưu tú Phan Thị Thuận, 69 tuổi, ở đội 13, thôn Hạ – người có tiếng là lắm đam mê nhiều ý tưởng.Hiện nay nghề dệt truyền thống ở Phùng Xá đã hồi sinh. Toàn xã hiện có khoảng 1.700/2.230 hộ gia đình chuyên sản xuất, kinh doanh các sản phẩm khăn mặt, khăn tắm… Khoảng 4.500 lao động trên địa bàn và 2.000 lao động vùng lân cận có việc làm với mức thu nhập bình quân 5 triệu đồng/tháng. Giá trị kinh tế làng nghề chiếm gần 70% cơ cấu kinh tế toàn xã.
Những ai có bắp chân to hãy thử kết thân với những kiểu giày này đi nha.
Những ai có bắp chân to hãy thử kết thân với những kiểu giày này đi nha.
Dàn mỹ nhân Vbiz đang tích cực lăng xê mốt áo gợi cảm trendy.
Nhắc đến nghề dệt lụa ở Hà Nội không chỉ có làng Vạn Phúc mà từ vài chục năm trước, Hà Nội có rất nhiều làng quê có nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Trong đó làng nghề Phùng Xá, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức từng được mệnh danh là 'thủ phủ dâu tằm'.
Từ khi dịch bệnh bùng phát thì khẩu trang đã trở thành vật bất ly thân đối với mỗi người. Là một chủ cơ sở ở làng nghề tơ tằm xã Nam Cao (Kiến Xương,Thái Bình), chị Nguyễn Thị Sen đã sử dụng tơ tằm để làm ra những chiến khẩu trang với nhiều điểm đặc biệt.
Sau khoảng một tuần tạo kén tiếp theo sẽ là ươm tơ, người dân phải đun nước sôi, sau đó thả kén và đảo đều đến khi bong lớp áo kén bên ngoài.
Gia đình ông Thụ là một trong số ít những hộ dân ở xã Hồng Lý (tỉnh Thái Bình) còn duy trì nghề ươm tơ truyền thống.
Tuần qua, Châu Bùi có diện mạo độc đáo khi mặc trang phục giống đồ ngủ và cầm túi hàng hiệu.
Qua bộ ảnh ấn tượng, Ngọc Châu không chỉ khoe trọn vóc dáng gợi cảm vạn người mê mà còn chia sẻ thêm về những dự định sắp tới của cô khi quay trở lại với công việc sau dịch Covid-19.