Trong tuần đầu vận hành chính quyền địa phương 2 cấp tại 114 xã, phường, đặc khu trên địa bàn TP. Hải Phòng, các địa phương bước đầu đã đáp ứng tốt yêu cầu giải quyết thủ tục hành chính của người dân và doanh nghiệp.
Bí thư Thành ủy Hải Phòng nhấn mạnh, việc triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp làm thay đổi đáng kể chức năng, nhiệm vụ của cấp xã, phường.
Theo ghi nhận tại các Trung tâm phục vụ hành chính công cấp xã, những ngày đầu vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp trên địa bàn thành phố Hải Phòng, không khí làm việc hết sức trách nhiệm, chủ động, bước đầu đáp ứng tốt nhu cầu giải quyết thủ tục hành chính cho người dân; một yêu cầu được nhấn mạnh là trên cơ sở những vấn đề phát sinh từ thực tiễn, các bộ phận phải suy nghĩ các cải tiến quy trình, lề lối làm việc, hỗ trợ giải quyết thủ tục hành chính cho người dân nhanh nhất.
Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ 'Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua', các cấp hội phụ nữ tỉnh Thanh Hóa luôn lan tỏa tinh thần thi đua ái quốc bằng nhiều cách làm hay, mô hình sáng tạo, hành động thiết thực. Qua đó, xuất hiện nhiều gương phụ nữ điển hình trên các lĩnh vực, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội và XDNTM, đô thị văn minh.
Ngay sau khi được thành lập, VKSND khu vực 6 - Hưng Yên đã chủ động trong triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách ngay và sớm ổn định đi vào hoạt động.
Trên địa bàn tỉnh hiện có 7 dân tộc chính, gồm: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Hoa, Mông, Sán Chay. Để phát huy giá trị truyền thống văn hóa các dân tộc, xóa bỏ hủ tục, các gia đình văn hóa giữ vai trò vô cùng quan trọng.
Năm 1949, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang bước vào giai đoạn cầm cự cam go. Tại chiến khu Việt Bắc, trái tim của cuộc kháng chiến, mỗi tấc đất, mỗi nhịp thở đều thấm đẫm tinh thần 'Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh'. Trước yêu cầu đặt ra của cách mạng, Tổng bộ Việt Minh đã mở một ngôi trường để đào tạo những người làm báo, những chiến sĩ tiên phong trong cả nước đáp ứng nhu cầu mới của cuộc kháng chiến-kiến quốc. Giữa khói lửa chiến tranh, giữa muôn vàn những khó khăn, gian khổ, ngôi trường làm bằng tranh tre, nứa lá đã được thành lập nơi đại ngàn Việt Bắc, mang tên nhà chí sĩ ái quốc, nhà báo lão thành Huỳnh Thúc Kháng trở thành nơi đào tạo đầu tiên đội ngũ làm báo, luyện nên viên gạch đầu tiên xây đắp nền báo chí cách mạng Việt Nam.
Dự thảo Văn kiện trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng đề cập đến nhiều nội dung của phong trào thi đua yêu nước. Dự thảo xác định mục tiêu, nhiệm vụ: 'Đẩy mạnh thực hiện tốt phong trào thi đua 'Dân vận khéo' vì mục tiêu xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước'.
Đến thăm gia đình bà Nguyễn Thị Voi, ngụ tại thị trấn Cần Thạnh (huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh), các cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Cần Thạnh, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) TP Hồ Chí Minh giúp bà vá lưới để gia đình chuẩn bị đi biển; khám sức khỏe, cấp thuốc điều trị nhức mỏi cho bà và động viên gia đình tích cực lao động sản xuất, phát triển kinh tế.
Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh 'Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua', thời gian qua, LLVT TP Hồ Chí Minh không ngừng đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, gắn kết chặt chẽ với các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng địa phương, phát huy vai trò nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa.
Ghi nhớ lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, giai đoạn 2020 - 2025, ngành giáo dục An Giang tiếp tục chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua thường xuyên, liên tục, rộng khắp, với nhiều hình thức đa dạng, có bước phát triển rõ nét cả về bề rộng và chiều sâu, bám sát nhiệm vụ của ngành.
Chương trình Vinh quang Việt Nam 2025 tiếp tục tôn vinh những tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến, truyền cảm hứng, khơi dậy những điều tốt đẹp, cùng phấn đấu và cống hiến xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng ấm no, hạnh phúc.
Sáng 16-6, Sở Văn hóa và Thể thao TP HCM tổ chức Hội nghị điển hình tiên tiến giai đoạn 2020-2025.
Mới đây, UBND tỉnh Hải Dương đã ban hành chương trình thực hiện chiến lược quốc gia về phòng, chống lãng phí đến năm 2035 trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện lời dạy của Bác 'Mỗi người tốt, việc tốt là một bông hoa đẹp, cả dân tộc ta là một rừng hoa đẹp', trong 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về 'Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh', cán bộ, đảng viên, công nhân, viên chức, lao động và Nhân dân tỉnh Thanh Hóa không ngừng nỗ lực thi đua, tạo sức lan tỏa trong phong trào thi đua ái quốc trên khắp các lĩnh vực của đời sống xã hội. Từ đó, đã xuất hiện nhiều tấm gương điển hình tiên tiến, luôn gương mẫu, đi đầu trong mọi công việc, trở thành những 'bông hoa' tươi thắm trong vườn hoa dâng Bác.
Ngày 15/6, tại thành phố Tam Điệp, Ban Chỉ đạo vận động hiến máu tình nguyện tỉnh Ninh Bình tổ chức chương trình 'Tôn vinh những tấm gương thầm lặng vì người bệnh' và ngày hội Giọt hồng Tam Điệp. Đây là hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 77 năm ngày Bác Hồ ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 – 11/6/2025) và kỷ niệm 21 năm Ngày Quốc tế người hiến máu (14/6/2004 – 14/6/2025).
Công an tỉnh Hải Dương đã ban hành công văn số 3153 về việc triển khai thực hiện hướng dẫn một số nội dung thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước của Công an liên quan đến sắp xếp đơn vị hành chính và tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Sáng 13/6, tại Hà Nội, Báo Kiểm toán đã tổ chức Hội nghị điển hình tiên tiến giai đoạn 2025-2030. Giai đoạn 2020-2025, quán triệt sâu sắc tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thi đua ái quốc, các chỉ thị của Trung ương về công tác thi đua, khen thưởng và các phong trào thi đua yêu nước của Kiểm toán nhà nước (KTNN), Chi ủy, lãnh đạo Báo Kiểm toán luôn quan tâm chỉ đạo tổ chức phong trào thi đua, yêu nước.
Ngày 11/6/1948, giữa núi rừng Việt Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc nhằm huy động sức người, sức của cho sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc.
Nhấn mạnh các tập thể, cá nhân được vinh danh, hay những cống hiến thầm lặng đều là minh chứng sinh động nhất cho công tác thi đua của Báo Kiểm toán thời gian qua, Tổng Biên tập Nguyễn Thị Quỳnh Minh - Chủ tịch Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Báo Kiểm toán đề nghị toàn cơ quan, từng tập thể, từng cá nhân phát huy hơn nữa những thành tích đã đạt được để hoàn thành tốt nhiệm vụ đề ra trong nhiệm kỳ 2025-2030.
Sáng 12/6, tại Hà Nội, Vụ Tổ chức cán bộ (TCCB) tổ chức Hội nghị Điển hình tiên tiến lần thứ V nhiệm kỳ 2025-2030.
Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc với mục đích là diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm. 77 năm đã trôi qua, Lời kêu gọi Thi đua ái quốc vẫn giữ nguyên ý nghĩa thời sự.
Gần 80 năm qua, từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2025), đất nước và dân tộc Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử; uy tín, vị thế trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao.
'Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang, để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không?'. Đó là những câu hỏi, cũng là sự kỳ vọng được Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đến thế hệ hôm nay. Để hiện thực hóa tâm nguyện của Người, toàn Đảng, toàn dân ta càng phải ra sức thực hiện 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' - lời kêu gọi ra đời cách đây gần 80 năm, nhưng vẫn nguyên ý nghĩa lịch sử và giá trị thực tiễn.
Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc, phát động phong trào thi đua yêu nước trên toàn quốc. Đã 7 7 năm trôi qua nhưng 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' của Người vẫn còn vẹn nguyên giá trị và ngày càng lan tỏa sâu rộng. 'Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua là những người yêu nước nhất' - Tư tưởng của Người là động lực để cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động và toàn thể Nhân dân không ngừng phấn đấu, ra sức thi đua hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, góp phần tham gia xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Cách đây 77 năm, ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc, khơi dậy tinh thần thi đua yêu nước, ý chí độc lập, tự lực, tự cường và đoàn kết toàn dân. Hưởng ứng Lời kêu gọi thiêng liêng của Bác, những năm qua, cán bộ, nhân dân tỉnh Thái Nguyên không ngừng đổi mới, sáng tạo trong tổ chức, thực hiện các phong trào thi đua yêu nước bằng những hành động cụ thể, thiết thực, lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng.
Đã 77 năm kể từ ngày Bác Hồ ra lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2025), tinh thần ấy vẫn vẹn nguyên giá trị, trở thành động lực để mỗi người dân Hà Tĩnh hăng say dựng xây quê hương, đất nước.
77 năm qua kể từ ngày Bác viết Lời kêu gọi Thi đua Ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2025) đến nay lời kêu gọi đó vẫn còn nguyên giá trị. 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' nói riêng và tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung về thi đua yêu nước có giá trị lý luận và giá trị thực tiễn sâu sắc, có sức sống mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của đất nước.
Thi đua là yêu nước. Một mệnh đề tưởng như đơn giản nhưng lại hàm chứa chiều sâu tư tưởng cách mạng và nhân văn sâu sắc. 77 năm đã trôi qua kể từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc (11-6-1948), tinh thần ấy vẫn không ngừng lan tỏa, lặng lẽ thấm sâu vào đời sống dân tộc, trở thành sợi dây kết nối ý chí, khát vọng và hành động của mỗi người Việt Nam trên hành trình kiến thiết đất nước.
Cách đây 77 năm, giữa thời kỳ gian khổ, ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi Thi đua ái quốc. Thấm nhuần lời kêu gọi của Bác, phong trào thi đua yêu nước được tổ chức rộng khắp, liên tục, trở thành phong trào cách mạng sôi nổi, nhất là trong công nhân lao động tại các nhà máy.
Thực hiện Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, 77 năm qua, TP Hà Nội luôn xứng đáng với vị thế Thủ đô khi là một trong những địa phương đi đầu hưởng ứng, khởi xướng nhiều phong trào thi đua và đặc biệt luôn tiên phong sáng tạo, đổi mới công tác thi đua, khen thưởng.
Gần sáu thập kỷ đã trôi qua kể từ ngày được gặp Bác Hồ, nhưng những lời căn dặn của Bác vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí bà Lê Thị Hiền (88 tuổi, ở thành phố Hà Tĩnh).
Ngày 11/6/1948, giữa bộn bề khó khăn của cuộc kháng chiến kiến quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc', chính thức phát động phong trào thi đua yêu nước trên toàn quốc.
Thực hiện Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, 77 năm qua, thành phố Hà Nội luôn là một trong những địa phương đi đầu hưởng ứng và khởi xướng nhiều phong trào thi đua.
Tối ngày 8-6, tại phố đi bộ Nguyễn Huệ (quận 1, TPHCM), đông kín người dân đã đến đây để tham quan, trải nghiệm các hoạt động, cũng như tham gia thưởng thức đêm cuối gala âm nhạc 'Vinh quang Công an nhân dân Việt Nam'.
Tối 8/6, tại phố đi bộ Nguyễn Huệ (quận 1, TPHCM) diễn ra Gala âm nhạc vinh quang Công an Nhân dân Việt Nam với nhiều tiết mục đặc sắc và hàng nghìn người theo dõi.