Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra, có khả năng dẫn đến biến chứng nặng, điều trị khó khăn. Để ngăn ngừa sốt xuất huyết, Trung tâm Y tế huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên, một địa bàn vùng cao đã thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp phòng tránh ngay từ cộng đồng.
Để đảm bảo công tác phòng, chống dịch bệnh và nhu cầu sử dụng thuốc trong dịp tết dương lịch và Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, Sở Y tế tỉnh Kiên Giang chỉ đạo các đơn vị trực thuộc khẩn trương xây dựng kế hoạch, triển khai mua sắm, đảm bảo cung ứng đủ thuốc phục vụ công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người dân.
Cứ vào cuối tuần, Trung tâm Tiêm chủng VNVC cơ sở Trung Kính (quận Cầu Giấy, Hà Nội) tiếp nhận trung bình 40-50 người đến tiêm vaccine phòng sốt xuất huyết. Ngồi chờ tới lượt tiêm, chị Trần Thị Thảo (ở quận Cầu Giấy, Hà Nội) tranh thủ tìm hiểu thêm thông tin về sốt xuất huyết trên tờ rơi của trung tâm.
Sở Y tế vừa có văn bản đề nghị các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh khẩn trương xây dựng kế hoạch và triển khai mua sắm thuốc nhằm đảm bảo sẵn sàng cung ứng đủ thuốc cho bệnh nhân. Tuyệt đối không để xảy ra tình trạng khan hiếm, thiếu thuốc phục vụ khám, chữa bệnh, đặc biệt là dịp Tết dương lịch và Tết Nguyên đán 2025 sắp tới.
Ngành Y tế triển khai các hoạt động chăm sóc sức khỏe cộng đồng theo hướng nâng cao năng lực chống chịu với biến đổi khí hậu, ô nhiễm không khí của người dân và tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh.
Chiều 17/12, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) cho biết, trong tuần qua (tuần 50) tại TP Hồ Chí Minh các bệnh truyền nhiễm như: sởi, sốt xuất huyết, tay chân miêng tiếp tục tăng so với những tuần gần đây.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Hà Nội cho biết, trong tuần qua (từ ngày 6/12 đến ngày 13/12), toàn thành phố ghi nhận 44 ca mắc Sởi tại 20 quận, huyện, không có ca tử vong. So với tuần trước, số ca mắc tăng thêm 19 trường hợp (25 ca). Tính từ đầu năm 2024 đến nay, TP Hà Nội ghi nhận 209 ca mắc Sởi tại 29 quận, huyện, không có trường hợp tử vong.
Chỉ trong 1 tuần, TP HCM tiếp tục ghi nhận 373 ca bệnh sởi, tăng 29% so với trung bình 4 tuần trước.
Ngày 16/12, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Hà Nội thông tin, trong tuần qua (từ ngày 6/12 đến ngày 13/12), TP ghi nhận 44 ca mắc sởi tại 20 quận, huyện; tăng 19 ca so với tuần trước.
Ngày 17-12, HĐND quận Đống Đa khóa XX, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thường lệ cuối năm 2024 để thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
Theo tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 6/12 đến ngày 13/12), toàn Thành phố ghi nhận 44 ca mắc sởi tại 20 quận, huyện, tăng 19 ca so với tuần trước đó.
Thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ xuất hiện và lan truyền các bệnh truyền nhiễm mới nổi hoặc tái bùng phát ở người, vật nuôi, động vật hoang dã. Những bệnh này xuất phát từ mối tương tác con người - động vật - hệ sinh thái và có khả năng gây hậu quả khôn lường đối với sức khỏe con người.
TP. Hà Nội đề nghị các quận, huyện trên địa bàn tiếp tục triển khai tiêm chủng vaccine phòng bệnh sởi cho trẻ từ 1 đến 5 tuổi, trong bối cảnh số ca mắc mới tăng...
Thời gian vừa qua, các bệnh viện trên cả nước nói chung và TP Hồ Chí Minh nói riêng liên tục ghi nhận những ca mắc sốt xuất huyết, với nguy cơ tiếp tục tăng vào cuối năm trong bối cảnh tình hình thời tiết nắng, mưa thay đổi thất thường. Thực tế này đang đặt ra bài toán cho chính quyền và cả cộng đồng trước nguy cơ dịch bệnh kéo dài, đồng thời gây áp lực lên hệ thống y tế nếu không quyết liệt triển khai các biện pháp phòng, chống.Thách thức lớn trong cuộc chiến bảo vệ sức khỏe cộng đồngViệt Nam hiện là một trong những quốc gia phải đối mặt với gánh nặng sốt xuất huyết nghiêm trọng. Trước đây, sốt xuất huyết thường bùng phát theo chu kỳ rõ ràng; nhưng hiện nay, đã lan rộng gần như quanh năm và không còn giới hạn ở một số địa phương nhất định. Cụ thể, tại TP Hồ Chí Minh và các khu vực phía Nam, dịch bệnh vẫn đang có diễn biến phức tạp. Theo Sở Y tế Thành phố, chỉ từ đầu năm đến nay đã ghi nhận hơn 14.000 ca mắc, trong đó riêng tuần qua có tới 659 trường hợp mới. Một số khu vực như Quận 1, TP Thủ Đức và Quận 7 dẫn đầu với số ca mắc trên 100.000 người.Ông Nguyễn Minh Tiến, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Thành phố, cho biết, dịch sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp. Bệnh viện thường xuyên tiếp nhận các ca bệnh nặng với nhiều biến chứng nguy kịch như suy hô hấp, rối loạn đông máu, xuất huyết tiêu hóa, tổn thương gan và suy đa cơ quan.
Trong tuần vừa qua, số mắc sởi tại Hà Nội tăng mạnh từ 25 ca lên 44 ca, trong khi số mắc sốt xuất huyết giảm mạnh tới 291 ca…
Các quận, huyện trên địa bàn Hà Nội tiếp tục triển khai tiêm chủng vắc-xin phòng bệnh sởi cho trẻ từ 1 đến 5 tuổi.
Tuần qua, trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận 44 ca mắc sởi (tăng 19 ca so với tuần trước đó) và 317 ca sốt xuất huyết (giảm 291 ca).
Mới đây, một bệnh viện ở Hà Nội đã ghi nhận trường hợp trẻ sơ sinh mắc sốt xuất huyết Dengue lây truyền dọc từ mẹ sang con.
Khoa Sơ sinh Bệnh viện Đa khoa Đức Giang vừa điều trị thành công cho một trẻ sơ sinh 4 ngày tuổi bị sốt xuất huyết.
Tại Bệnh viện Thanh Nhàn (Hà Nội), nhiều trẻ nhập viện vì mắc bệnh hô hấp, sởi và sốt xuất huyết. Đáng chú ý, không ít trẻ khi nhập viện đã bị biến chứng nặng.
UBND huyện Phú Hòa vừa yêu cầu các cơ quan chuyên môn và UBND các xã, thị trấn quyết liệt triển khai các biện pháp phòng, chống sốt xuất huyết trên địa bàn.
Khoa Sơ sinh Bệnh viện Đa khoa Đức Giang vừa điều trị thành công cho một trẻ sơ sinh 4 ngày tuổi mắc sốt xuất huyết qua đường lây truyền từ mẹ sang con. Đây là trường hợp hiếm gặp về lây truyền virus Dengue theo chiều dọc.
Ngành Y tế Hà Tĩnh đã kiểm soát, khống chế hiệu quả các loại dịch bệnh, chất lượng thăm khám, điều trị cho người dân ngày càng được nâng cao.
Hà Nội có xu hướng gia tăng dịch sởi. Những ngày gần đây tại Bệnh viện Thanh Nhàn cũng đã tiếp nhận hàng chục bệnh nhi mắc sởi nhập viện.
Sáng 13/12, Ban Chấp hành Đảng bộ quận Đống Đa tổ chức Hội nghị lần thứ 24 để thảo luận cho ý kiến vào một số nội dung quan trọng.
Tại Bệnh viện Thanh Nhàn, nhiều trẻ nhập viện vì sởi và sốt xuất huyết. Hầu hết các trường hợp diễn biến nặng đều chưa tiêm vaccine.
Mặc dù so với tháng 10 - tháng cao điểm ghi nhận số người mắc sốt xuất huyết Dengue trên địa bàn tỉnh từ đầu năm đến nay, với 74 ca, thì từ tháng 11 trở lại đây, số người mắc sốt xuất huyết đã có xu hướng giảm, song trung bình mỗi tuần vẫn ghi nhận trên dưới 10 ca. Điều đáng nói hơn là một số tỉnh, thành giáp ranh với Thái Nguyên số ca mắc sốt xuất huyết vẫn rất lớn.
Theo CIDRAP - Trung tâm nghiên cứu và chính sách bệnh truyền nhiễm (Đại học Minnesota, Minneapolis) - một đánh giá có hệ thống mới về 373 nghiên cứu cho thấy phát hiện 22 loại virus trong tinh dịch người sau khi nhiễm trùng cấp tính, bao gồm các tác nhân gây bệnh có khả năng gây đại dịch.
Hà Nội có xu hướng gia tăng dịch sởi, những ngày gần đây tại Bệnh viện Thanh Nhàn cũng đã tiếp nhận hàng chục bệnh nhi mắc sởi nhập viện.
Thời tiết mưa phùn, nồm ẩm có thể khiến mọi người dễ mắc cúm, cảm lạnh, sốt xuất huyết và nhiễm khuẩn.
Sốt xuất huyết ở trẻ nhũ nhi thường diễn tiến rất nhanh, khó xác định ngay từ đầu, khiến dễ lầm tưởng với các bệnh lý khác.
Số liệu của Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, từ đầu năm đến nay, nước ta có khoảng 126 nghìn ca bệnh sốt xuất huyết, trong đó có 20 ca tử vong. Tại tọa đàm 'Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả?', các chuyên gia y tế cảnh báo dịch sốt xuất huyết hiện không còn diễn biến theo chu kỳ và đang trở nên khó lường, nguy hiểm hơn.
Tổ chức Y tế liên Mỹ (PAHO) hôm qua cho biết, số ca sốt xuất huyết được báo cáo ở châu Mỹ đã tăng gần gấp ba lần lên mức cao kỷ lục là hơn 12,6 triệu ca, bao gồm 21.000 ca nghiêm trọng và hơn 7.700 ca tử vong trong năm 2024.
Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố (TP HCM) vừa tiếp nhận bệnh nhi P.V.T.P (14 tuổi, ngụ Bình Thuận), nhập viện với tình trạng sốt xuất huyết kèm xuất huyết tiêu hóa nặng.
Tại các bệnh viện trên cả nước, số lượng bệnh nhân mắc sốt xuất huyết (SXH), sởi, ho gà và các bệnh hô hấp nhập viện có xu hướng tăng nhanh. Các chuyên gia y tế dự báo, nguy cơ dịch bệnh truyền nhiễm bùng phát, gây áp lực nặng nề lên hệ thống y tế nếu không quyết liệt triển khai các biện pháp phòng chống.
Ngày 10/12, Bệnh Viện Trung ương (BVTW) Huế thông tin như trên và khẳng định thành công của ca bệnh nhờ sự chẩn đoán điều trị kịp thời của đội ngũ y bác sĩ.
Theo lãnh đạo CDC Hà Nội, số ca mắc sởi tại Hà Nội đang có xu hướng gia tăng, bệnh nhân ghi nhận rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vaccine hoặc chưa được tiêm đầy đủ. Dự báo trong thời gian tới, số ca mắc sởi có thể tiếp tục tăng lên.
Sau sốt 3 ngày, bệnh nhi nôn ra máu tươi hai lần và tiêu phân đen hai lần.
Theo bác sĩ, sốt xuất huyết có thể tấn công trẻ nhũ nhi nhưng trẻ có thể biểu hiện ban đầu không điển hình khiến dễ lầm tưởng với các bệnh lý hô hấp, tiêu hóa hay nhiễm trùng, tay chân miệng...
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Hà Nội nhận định số mắc sởi đang có xu hướng gia tăng trên địa bàn, chủ yếu thuộc nhóm chưa tiêm phòng vaccine. Dự báo trong thời gian tới, có thể ghi nhận thêm các trường hợp mắc bệnh...
Đây là trường hợp hiếm gặp khi trẻ mắc sốt xuất huyết kèm xuất huyết tiêu hóa nặng, được can thiệp nội mạch thành công.
Trong tuần qua (từ ngày 29/11 đến ngày 6/12), Hà Nội ghi nhận 25 trường hợp mắc sởi, trước nguy cơ số ca mắc sởi gia tăng. Thành phố Hà Nội đang tập trung xử lý các ổ dịch sởi, đẩy mạnh tuyên truyền phòng bệnh cho người dân.
Trong tuần qua, Hà Nội ghi nhận 608 trường hợp mắc sốt xuất huyết, tăng 23 trường hợp so tuần trước (585 trường hợp). Bên cạnh đó, số ca mắc sởi tiếp tục có xu hướng gia tăng...