Miuccia Prada và Patrizio Bertelli đều đang chủ động chuẩn bị chuyển giao quyền lực tại 'đế chế' Prada cho thế hệ tiếp nối. Điều này không chỉ giúp bảo vệ di sản của gia đình mà còn đảm bảo quá trình kế thừa diễn ra suôn sẻ, tránh những xung đột hay căng thẳng không đáng có…
Nước Mỹ đã bầu ra một Tổng thống mới, mở ra tương lai bất định cho các thương hiệu xa xỉ đang tìm cách tăng doanh số bán hàng tại Trung Quốc.
Việc trì hoãn khai trương cửa hàng flagship của LVMH ở Bắc Kinh thêm nửa năm là tín hiệu đáng lo ngại cho tập đoàn xa xỉ, báo hiệu cuộc khủng hoảng xa xỉ ngày càng trầm trọng.
3 tỷ phú của ngành hàng xa xỉ, bao gồm Bernard Arnault, Francoise Bettencourt Meyers và Francois Pinault, mất tổng cộng 58 tỷ USD năm nay vì mức tiêu dùng giảm tại Trung Quốc.
Trong bối cảnh doanh số bị giảm mạnh tại Trung Quốc, các thương hiệu xa xỉ dần chuyển hướng sang thị trường Ấn Độ, nhận thấy số lượng người giàu ở quốc gia này gia tăng.
Nhờ chiến lược kinh doanh dài hạn thay vì chạy theo lợi nhuận trước mắt, Hermès đạt tăng trưởng ấn tượng ở quý III dù 'cơn bão' suy thoái đang càn quét thị trường hàng xa xỉ.
So với các đối thủ, Hermes chống chọi tốt hơn với cuộc suy thoái toàn ngành vì hãng này nhắm đến đối tượng người tiêu dùng giàu có nhất...
Niềm tin của người tiêu dùng tại Trung Quốc đã bị ảnh hưởng trong bối cảnh nước này chịu tác động từ khủng hoảng trên thị trường bất động sản kéo dài...
Sự phát triển của thị trường chợ xám này đang gây áp lực lớn đến lĩnh vực hàng xa xỉ toàn cầu.
Thế hệ người tiêu dùng trẻ tuổi đang ngày càng bị thu hút bởi việc mua đồ 'second-hand'. Xu hướng tiêu dùng này không chỉ nhằm tiết kiệm tiền mà còn xuất phát từ mong muốn giảm tác động đến môi trường.
Báo cáo kinh doanh quý III của tập đoàn hàng hóa xa xỉ LVMH đánh dấu sự sụt giảm trong doanh thu, cho thấy bức tranh thị trường thời trang cao cấp ảm đạm, khó hồi phục.
Chiến lược bán sản phẩm có giá dưới 2.000 USD được kỳ vọng sẽ giúp các thương hiệu xa xỉ 'lội ngược dòng' trong bối cảnh kinh tế khó khăn hiện nay.
Tài sản của Bernard Arnault đã tụt xuống vị trí thứ năm trong bảng xếp hạng tỷ phú thế giới.
Nhu cầu suy giảm ở các thị trường Trung Quốc và Nhật Bản đã khiến nhiều nhà đầu tư lo ngại về hoạt động kinh doanh của các 'ông lớn' ngành hàng xa xỉ.
Thị trường toàn cầu biến động nhẹ, giá dầu giảm 2 USD/thùng, nhân dân tệ yếu đi sau cam kết tăng nợ công chưa rõ quy mô của Trung Quốc.
Tình trạng bất ổn kinh tế khiến doanh số hàng xa xỉ tại Trung Quốc sụt giảm mạnh, buộc LVMH cùng các đối thủ như Kering và Richemont phải điều chỉnh chiến lược kinh doanh…
Gia tộc tỷ phú Arnault chuẩn bị mua lại phần lớn cổ phần của đội bóng Paris FC, xây dựng kế hoạch đưa CLB này đến giải đấu hàng đầu nước Pháp.
Chứng khoán Mỹ hồi phục trong phiên thứ Ba (8/10), khi các nhà đầu tư mua bắt đáy cổ phiếu công nghệ và chuyển trọng tâm sang dữ liệu lạm phát, cũng như kỳ vọng vào mùa báo cáo kết quả kinh doanh quý III.
Chứng khoán Mỹ giảm khá mạnh trong phiên thứ Hai (7/10), chịu áp lực bởi lợi suất trái phiếu kho bạc tăng, trong khi xung đột gia tăng ở Trung Đông cũng đã khiến các nhà đầu tư đứng ngoài thị trường.
Thị trường chứng khoán châu Âu giao dịch tích cực vào hôm nay (24/9), khi các biện pháp kích thích toàn diện của Trung Quốc thúc đẩy cổ phiếu các công ty sản xuất hàng xa xỉ và khai thác mỏ.
Cách đây hơn một năm, vào tháng 8/2023, công ty cổ phần thời trang đa quốc gia của Mỹ Tapestry Inc. đã đưa ra thỏa thuận mua lại tập đoàn thời trang cao cấp Capri Holdings có trụ sở tại London.
Sự sụt giảm về mức độ tiêu thụ các sản phẩm xa xỉ trong thời gian gần đây là một cú sốc đối với một ngành công nghiệp vốn đã quen với những mức giá cao ngất ngưởng.
Khách du lịch đã tận dụng lợi thế đồng yên yếu để mua sắm hàng hiệu với giá rẻ hơn.
Dù doanh số tại Nhật Bản tăng vọt nhờ đồng yen giảm và sức mua của du khách tăng, các thương hiệu xa xỉ vẫn đối mặt với bài toán khó về lợi nhuận. Doanh nghiệp phải tăng giá sản phẩm
Dù doanh số tại Nhật Bản tăng vọt nhờ đồng yen rớt giá và sức mua của du khách, các thương hiệu xa xỉ vẫn đối mặt với bài toán khó về lợi nhuận do biến động tỷ giá.
Ngành công nghiệp hàng xa xỉ của châu Âu vốn được coi là biểu tượng cho uy tín và sức mạnh kinh tế đang xuất hiện những dấu hiệu căng thẳng, và thậm chí có thể là những vết nứt cảnh báo về một vụ 'vỡ bong bóng' nghiêm trọng. Các báo cáo tài chính gần đây từ nhiều gã khổng lồ trong ngành này đã khiến công chúng và thị trường hoang mang khi cho thấy lĩnh vực tưởng chừng bất khả xâm phạm này có thể đang đối mặt với một giai đoạn thách thức đáng kể và tiềm ẩn nhiều nguy cơ suy thoái.
Nền kinh tế eurozone duy trì nhịp tăng trưởng trong quý 2 vừa qua, bất chấp sự suy giảm bất ngờ của kinh tế Đức...
Ngành xa xỉ phẩm của châu Âu đang gặp rắc rối khi cổ phiếu của nhiều tập đoàn xa xỉ lớn thế giới như LVMH hay Kening đồng loạt lao dốc.
Theo tổng hợp từ hãng tin Reuters, kể từ tháng 3 đến nay, tổng giá trị vốn hóa của 10 công ty hàng xa xỉ lớn nhất thế giới đã giảm 250 tỷ USD...
Tính tới hiện tại, ông Bernard Arnault là tỷ phú mất nhiều tài sản nhất năm 2024 với mức giảm mạnh 20 tỷ USD do nhu cầu mua hàng xa xỉ giảm sút.
Ngoại trừ Hermes, các 'ông lớn' khác trong ngành thời trang xa xỉ toàn cầu đều đang lao đao vì sức mua tại thị trường Trung Quốc suy giảm mạnh…
Nhờ khách du lịch Trung Quốc đổ xô đến mua sắm hàng hiệu giá rẻ tại Nhật Bản, tập đoàn LVMH ghi nhận mức tăng trưởng mạnh, bù đắp phần nào sự sụt giảm tại thị trường tỷ dân.
Du khách quốc gia tỷ dân đang tận dụng việc đồng Yên suy yếu để thúc đẩy mua sắm.
Các thương hiệu xa xỉ đang ghi nhận doanh số tăng đột biến tại Nhật Bản, chủ yếu là do khách du lịch Trung Quốc tận dụng đồng yên Yếu.
Người tiêu dùng thuộc tầng lớp trung lưu đang có xu hướng cắt giảm chi tiêu cho hàng xa xỉ. Trải qua đại dịch COVID-19 và biến động kinh tế, không còn nhiều người đủ khả năng bỏ tiền mua những chiếc túi hiệu, trang sức đắt đỏ, có món giá gần bằng căn hộ vừa và nhỏ.
Chứng khoán Mỹ lao dốc trong phiên thứ Tư (24/7), sau khi lực bán tháo gia tăng bởi những thông báo kết quả kinh doanh gây thất vọng của Tesla và Alphabet (Google).
Chứng khoán Mỹ hồi phục trong phiên thứ Hai (22/7), khi giới đầu tư quay trở lại mua bắt đáy nhóm cổ phiếu megacap, vốn đã giảm mạnh trong tuần trước đó.
Tập trung phục vụ khách hàng siêu giàu, các thương hiệu xa xỉ đánh mất người tiêu dùng thuộc tầng lớp trung lưu, khiến doanh thu giảm đến mức báo động.
Tài sản của Bernard Arnault, Francoise Bettencourt Meyers và Francois Pinault cùng nhiều tỷ phú hàng đầu thế giới giảm khi ngành hàng xa xỉ lao đao.
Khi nhu cầu về mặt hàng xa xỉ giảm, tài sản của một số cá nhân giàu có nhất thế giới cũng giảm theo, bao gồm Bernard Arnault, Francoise Bettencourt Meyers và Francois Pinault.
Thị trường chứng khoán Paris chứng kiến đợt sụt giảm mạnh của các tập đoàn lớn trong lĩnh vực hàng xa xỉ sau khi dữ liệu doanh thu tại Trung Quốc được công bố và cho thấy kết quả thấp hơn kỳ vọng.
Nhà phố thương mại (shophouse) lâu đời của Singapore là mục tiêu săn đón của giới nhà giàu nước ngoài, đưa bất động sản, vốn đã đắt đỏ, của nước này trở thành tài sản có giá trị cao nhất thế giới.
Một số nhãn hiệu xa xỉ đang giảm giá sản phẩm của họ ở mức độ chưa từng có ở Trung Quốc, phản ánh nỗi lo sợ ngày càng tăng về hàng tồn kho khi người tiêu dùng địa phương giảm chi tiêu.