Quý III/2024, ngành sữa Việt Nam ghi nhận bức tranh kinh doanh trái chiều, trong khi Sữa LOF tăng trưởng mạnh mẽ thì các tên tuổi lớn như Vinamilk, Mộc Châu Milk lại chật vật với lợi nhuận sụt giảm.
Quý III/2024, ngành sữa Việt Nam ghi nhận bức tranh kinh doanh trái chiều.
Dù gặp khó do thị lực yếu, nhưng anh Nguyễn Văn Ngữ (xã Hương Phong, TP. Huế) vẫn tạo lập nên cơ ngơi khang trang nhờ hướng đi mới, đó là sản xuất các loại phân hữu cơ cung ứng cho thị trường.
Công ty cổ phần Sữa Hà Nội (Hanoimilk, mã HNM) từng là thương hiệu sữa nội 'vang bóng một thời', với các sản phẩm được quảng cáo vui nhộn gắn với tuổi thơ của nhiều trẻ em, nhưng đến nay chỉ để lại sự tiếc nuối...
Dù tất cả doanh nghiệp ngành sữa đều báo lãi trong nửa đầu năm nay, song lại chia thành 2 cực trái ngược: Bên tăng - bên giảm.
Kết thúc nửa đầu năm 2024, Hanoimilk dù báo lãi 15,5 tỷ đồng song vẫn đang nợ bảo hiểm xã hội đến hơn 15 tỷ đồng, tương đương 17 tháng chậm đóng.
Trong khi lợi nhuận trước thuế trong quý II/2024 của nhiều doanh nghiệp ngành F&B như Hanoimilk, Mộc Châu Milk, BSG Bạc Liêu giảm sút thì vẫn có những công ty lợi nhuận tăng trưởng như Vocarimex hay Hữu Nghị Food...
Liên tục bị 'bào mòn' bởi xu hướng tiêu dùng giảm, quý đầu năm 2024, bức tranh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngành sữa đã có sự phân hóa với 2 cực trái ngược.
Công ty Cổ phần Dinh dưỡng Y học Quốc tế Framil vừa giới thiệu dòng sản phẩm sữa tươi tiệt trùng mới với 2 lựa chọn là Ít đường và Có đường.
Tính đến cuối tháng 2/2024, tổng nợ bảo hiểm xã hội của Hà Nội Milk là 18 tỷ đồng với 26 tháng đóng chậm, tương đương với 2 năm 2 tháng.
2023 là năm có nhiều tín hiệu tích cực của ngành sữa, trong đó phải kể đến sự tăng trưởng kỷ lục về lợi nhuận của Sữa Quốc tế và Mộc Châu Milk.
Quý IV/2023, doanh thu Hanoimilk tăng tưởng tốt, thế nhưng doanh nghiệp này còn hơn 10 tỷ đồng thuế và các khoản phải nộp Nhà nước cũng như 5 tỷ đồng phải trả người lao động.
Công ty cổ phần Sữa Hà Nội (Hanoimilk) báo lãi sau thuế năm ngoái xấp xỉ 42 tỷ đồng, tăng 9% so với cùng kỳ và lập kỷ lục kể từ khi lên sàn chứng khoán cách đây 17 năm.
Năm 2023, Hanoimilk báo lãi sau thuế 41,8 tỷ đồng, mức cao kỷ lục của công ty sữa này, đánh dấu chuỗi tăng trưởng 6 năm liên tiếp.
Năm 2023, lợi nhuận trước thuế của Hanoimilk đạt 50,4 tỷ đồng, mới chỉ thực hiện được 90% chỉ tiêu lợi nhuận đã đề ra cho cả năm.
Kết thúc quý III/2023, Sữa Quốc tế là doanh nghiệp ghi nhận biên độ tăng lợi nhuận lớn nhất với 32% trong bức tranh chung tích cực của toàn ngành.
So với kế hoạch đề ra, Hanoimilk đã hoàn thành 70% kế hoạch doanh thu và 69% kế hoạch lợi nhuận năm sau 9 tháng.
Trong nửa đầu năm, ngành đường là 'điểm sáng' khi ghi nhận tốc độ tăng trưởng vượt bậc. Ở ngành sữa và bia, tình hình có vẻ ảm đạm hơn do suy thoái kinh tế khiến sản lượng tiêu thụ thấp hơn.
Trong 6 tháng đầu năm nay, Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội ghi nhận lãi ròng 25 tỷ đồng, tăng 53% so với cùng kỳ năm ngoái.
Từng được biết đến với nhãn hiệu sữa IZZI khá đình đám, Công ty cổ phần Sữa Hà Nội (Hanoimilk) đã có sự hồi phục đáng nể về doanh thu khi nhìn vào báo cáo tài chính các năm gần đây.
Mặc dù gia công 50% song Hanoimilk vẫn lên kế hoạch lãi tăng 33% trong năm 2023, đồng thời phát hành cổ phiếu hoán đổi nợ và bổ sung vốn kinh doanh.
Công ty cổ phần Sữa Hà Nội (Hanoimilk) vừa bị phạt 200 triệu đồng vì công bố thông tin sai lệch trên báo cáo tài chính. Đây là mức tiền phạt kịch khung theo quy định, với hành vi tạo dựng/công bố thông tin sai lệch, hoặc che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán.
Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội (Hanoimilk) đã nhiều lần bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xử phạt vì các sai phạm liên quan đến hoạt động công bố thông tin.
Sàn Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa công bố danh sách 16 tổ chức đăng ký giao dịch thuộc diện cảnh báo, hạn chế giao dịch và đình chỉ giao dịch.