CTCP FECON (Mã: FCN) mới hoàn thành 2,3% chỉ tiêu lợi nhuận sau 9 tháng đầu năm. Khối nợ vay tiếp tục gia tăng khi FECON huy động thêm 120 tỷ đồng từ kênh trái phiếu để hoạt động.
Công ty cổ phần Fecon mới phát hành thành công lô trái phiếu trị giá 120 tỷ đồng. Lô trái phiếu này có kỳ hạn 18 tháng, đảm bảo bằng cổ phần.
Cạnh tranh của thị trường xây dựng quá lớn, lợi nhuận công ty mẹ CTCP FECON (FCN) giảm tới 85%. Dòng tiền kinh doanh hợp nhất âm 316 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm.
Tính đến cuối 2023, tổng tài sản của Fecon Hiệp Hòa là 468 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu 452,5 tỷ đồng.
Với nền tảng vững chắc về công nghệ, năng lực thi công hàng đầu và chiến lược kinh doanh linh hoạt, Công ty FECON (mã cổ phiếu FCN) đang sẵn sàng nắm bắt các cơ hội mới, tiếp tục khẳng định vị thế của mình trong ngành xây dựng Việt Nam và vươn ra thị trường quốc tế.
Giao dịch trở lại sau kỳ nghỉ lễ, hôm nay (4/9) chứng khoán trong nước ghi nhận áp lực bán trên diện rộng. Sự điều chỉnh của các thị trường lớn trên thế giới, trong khu vực gây ảnh hưởng tâm lý nhất định tới nhà đầu tư.
FECON là một trong các doanh nghiệp đang tiên phong áp dụng công nghệ hiện đại vào các dự án quan trọng khi sử dụng robot đào hầm tiên tiến trong dự án metro Nhổn - ga Hà Nội. Vượt qua những khó khăn ban đầu, doanh nghiệp này ngày càng khẳng định thương hiệu nhờ vào chiến lược táo bạo và sự nhạy bén trong kinh doanh.
Công ty FECON (mã cổ phiếu FCN) là nhà thầu Việt Nam đầu tiên tham gia vào công tác lắp ráp và vận hành máy đào hầm TBM tại 2 tuyến đường sắt đô thị Metro Line 1 TP.Hồ Chí Minh và Metro Line 3 Hà Nội.
Một cổ phiếu ngành điện vừa bị thêm vào danh sách không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ do lợi nhuận sau thuế soát xét bán niên 2024 là số âm.
Công ty Cổ phần FECON (FCN) báo cáo kết quả kinh doanh quý II và 6 tháng đầu năm với nhiều điểm đáng chú ý.
Mặc dù liên tục trúng nhiều gói thầu xây lắp quy mô lớn và doanh thu tăng trưởng cao nhưng lợi nhuận của Công ty Cổ phần FECON (mã cổ phiếu FCN) lại liên tục đi lùi. Đáng chú ý, biên lãi ròng của công ty này hiện chưa đến 1%.
Mặc dù doanh thu tăng trưởng, nhưng giá vốn hàng bán tăng cao khiến lợi nhuận gộp trong quý II/2024 của Công ty Cổ phần Fecon (HoSE: FCN) có xu hướng đi xuống so với cùng kỳ năm ngoái.
Tại Quý 2/2024, CTCP Fecon (FCN) ghi nhận doanh thu thu thuần 816 tỷ nhưng lợi nhuận sau thuế chỉ vỏn vẹn 720 triệu đồng. Trong 10 quý kinh doanh gần nhất có tới 9 quý biên lợi nhuận ròng công ty dưới 1%.
Sự phục hồi của thị trường bất động sản đang giúp các doanh nghiệp ngành xây dựng kinh doanh khởi sắc hơn. Tuy nhiên, bức tranh toàn ngành vẫn nhuốm màu xám khi doanh nghiệp 'lãi mỏng', không ít ông lớn phải bán tài sản để có tiền xoay sở.
Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng cũng đã bày ra một bức tranh nhiều dấu hiệu khởi sắc của ngành xây dựng trong quý vừa qua.
Mặc dù doanh thu tăng trưởng nhưng giá vốn hàng bán neo ở mức cao khiến lợi nhuận gộp của FECON lại có xu hướng đi xuống so với cùng kỳ.
'Truyền thống' vỡ kế hoạch kinh doanh của FECON (FCN) có thể kéo dài sang năm thứ 6 do kết quả ảm đạm của Quý 1/2024. Cổ phiếu FCN tiếp tục 'ngụp lặn' về đáy, giảm 30% so với cách đây 1 năm.
Fecon miễn nhiệm vị trí Tổng giám đốc đối với ông Nguyễn Văn Thanh, người kế nhiệm là ông Nguyễn Thanh Tùng.
Mới đây, CTCP FECON (mã: FCN) đã công bố thông báo thay đổi nhận sự cấp cao. Theo đó, 2 cá nhân được bổ nhiệm vào vị trí Tổng Giám đốc điều hành và Phó Tổng giám đốc đều là người đã gắn bó nhiều năm với công ty.
Người kế nhiệm vị trí Tổng Giám đốc Fecon là ông Nguyễn Thanh Tùng (trước đó làm Phó Tổng Giám đốc).
Ông Nguyễn Thanh Tùng được bổ nhiệm giữ chức Tổng Giám đốc điều hành và ông Trần Trung Hiếu giữ chức vụ Phó Tổng Giám đốc công ty kể từ ngày 5/7...
Fecon miễn nhiệm vị trí Tổng giám đốc đối với ông Nguyễn Văn Thanh, người kế nhiệm là ông Nguyễn Thanh Tùng.
Cuối phiên giao dịch hôm nay (28/6), áp lực bán mạnh đột ngột dâng cao đẩy VN-Index đóng cửa giảm gần 14 điểm. 'Hiệu ứng chốt NAV' không mấy suôn sẻ.
Nhìn thẳng vào những mảng kinh doanh yếu kém, những khó khăn để tháo gỡ là cách mà doanh nghiệp đang đi.
Nhiều doanh nghiệp xây dựng đã có lãi trở lại trong quý đầu năm và kỳ vọng bức tranh kinh doanh sẽ sáng hơn trong nửa cuối năm.
Trong số 86 mã chứng khoán niêm yết trên sàn HoSE bị cắt margin có nhiều mã quen thuộc như HAG, FRT, HVN, FCN, HBC...
Ba tháng đầu năm, lợi nhuận sau thuế của FECON ở mức 635 tỷ đồng trong khi cùng kỳ năm trước ghi nhận khoản lãi lên tới 2,8 tỷ đồng.
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024, được tổ chức sáng nay (26/4), ông Phạm Việt Khoa, Chủ tịch CTCP Fecon (mã: FCN) cho biết, Fecon đã ký được nhiều hợp đồng lớn, điển hình như: Dự án cảng Lạch Huyện 5-6 Hải Phòng, Dự án Vũng Áng 2 Hà Tĩnh khoảng 1.000 tỷ đồng, dự án hạ tầng VSIP Cần Thơ,…
Theo Chủ tịch FCN, tiền lãi làm ra của công ty đều phải mang đi trả ngân hàng. Lợi nhuận âm và dòng tiền khó khăn nên không sẵn sàng nguồn tiền trả cổ tức.
Trong năm nay, Fecon đặt mục tiêu doanh thu hợp nhất lên tới 4.000 tỷ đồng, tăng 39% so với năm 2023, đây là mức tăng kỷ lục trong lịch sử hoạt động của công ty.
Sáng 26/4, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Công ty cổ phần FECON (mã FCN - sàn HoSE) đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024.
Với các dự án có quy mô lớn đã được ký kết trong nửa cuối năm 2023 ở các lĩnh vực công nghiệp năng lượng, cảng biển, xử lý nước thải, công trình ngầm và dân dụng, Fecon lên kế hoạch kinh doanh phục hồi mạnh.
Công ty cổ phần Quản lý quỹ HD (HD Capital) vừa có báo cáo gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam, Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM về ngày trở thành cổ đông lớn tại Công ty cổ phần Fecon (mã chứng khoán FCN).
Thị trường có tuần lao dốc không phanh khi áp lực đến từ mọi hướng. Các nhóm ngành đều giảm, với hai ngành bất động sản và công ty chứng khoán bị xả mạnh nhất, nhưng riêng lẻ vẫn có cái tên ngược dòng và tạo điểm nhấn là QCG với liên tiếp những phiên tăng trần.
Dường như việc tung ra mục tiêu thật cao rồi không thể đạt kế hoạch đã trở thành 'truyền thống' hàng năm của FECON (FCN). Tại năm 2024 công ty chỉ dám đặt mục tiêu lãi 60 tỷ đồng.
Cổ phiếu VNE của Tổng Công ty CP Xây dựng Điện Việt Nam vừa bị đưa vào danh sách bổ sung chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (margin).
Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE) vừa bổ sung thêm 11 mã cổ phiếu không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (margin).
HoSE vừa bổ sung một loạt các cổ phiếu bị cắt giao dịch ký quỹ (cắt margin). Trong đó gồm cả những đơn vị như FECON, Nhựa Đông Á, Hoàng Anh Gia Lai…
Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HoSE) vừa công bố danh sách bổ sung chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (margin) gồm 11 mã cổ phiếu. Như vậy, tính đến hiện tại, danh sách cổ phiếu bị cắt margin lên tới con số 104.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HOSE) vừa công bố danh sách bổ sung chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (margin) gồm 11 mã cổ phiếu.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh vừa bổ sung thêm 11 mã cổ phiếu không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (margin).
Năm nay, câu chuyện chi trả cổ tức có phần thêm nóng trước khó khăn chung không phải doanh nghiệp nào cũng có lãi để mạnh tay chi trả, thậm chí có doanh nghiệp trễ hẹn, hoãn, hủy trả cổ tức.
Trong 10 năm kinh doanh của FECON, duy nhất năm 2023 doanh nghiệp này thua lỗ, ghi nhận con số âm 43 tỷ đồng.
Sau phiên giảm mạnh cuối tuần trước, lực bán vẫn tiếp diễn khiến phiên giao dịch đầu tuần ghi nhận thêm một phiên giao dịch giảm sâu. Khối ngoại đã quay lại 'gom hàng' sau chuỗi 4 phiên bán ròng mạnh liên tục trước đó.
Sau phiên ngày hôm qua có phần chững lại, thị trường chứng khoán trong nước tiếp tục gặp nhiều khó khăn trong ngày hôm nay khi áp lực bán vẫn là khá lớn. Mặc dù vậy đà tăng vẫn được duy trì ổn định nhờ sự tích cực của một số nhóm cổ phiếu.
Công ty cổ phần Fecon (mã Ck: FCN) vừa công bố thông tin liên quan đến giao dịch cổ phiếu của cổ đông nội bộ.