Học bổng toàn phần khối ngành STEM cho nữ giới 2024 bao gồm học phí, trợ cấp sinh hoạt, chi phí đi lại, thị thực và phí bảo hiểm y tế.
Kể từ khi Đông Timor được cấp tư cách quan sát viên chính thức và nhận được sự chấp thuận về nguyên tắc để trở thành thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 2022, quốc gia này đang dần bước những bước vững chắc trở thành thành viên của khối. Tuy nhiên, quốc gia non trẻ này vẫn còn phải vượt qua một số tiêu chí để có thể chính thức gia nhập câu lạc bộ quan trọng nhất ở Đông Nam Á.
Ngày 29-3, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã trao Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp tài nguyên và môi trường tặng bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam.
Đây là một quốc gia Hồi giáo, đồng thời là nước duy nhất tại Đông Nam Á có biểu tượng dạng chữ trên quốc kỳ.
Tập đoàn SK (Hàn Quốc) đề xuất triển khai dự án năng lượng sạch tạu Việt Nam, trong khi Công ty Corio thuộc Macquarie cũng muốn phát triển dự án điện gió ngoài khơi.
Hội nghị Bộ trưởng Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) lần thứ 13 (MC13) đã kết nạp 2 thành viên mới là Comoros và Timor Leste, đưa tổng số Thành viên WTO lên 166.
Học bổng khối ngành STEM dành cho nữ giới sẽ nhận hồ sơ ứng tuyển đến giữa tháng 4 năm 2024. Chương trình học bổng sẽ bao gồm học phí, trợ cấp sinh hoạt, chi phí đi lại, thị thực và phí bảo hiểm y tế...
Vương quốc Anh vừa khởi động học bổng khối ngành STEM dành cho nữ giới của chương trình ASEAN – Vương quốc Anh SAGE.
Ngày 29/2, Chính phủ Anh phối hợp với Ban Thư ký ASEAN ra mắt Học bổng khối ngành STEM dành cho nữ giới của chương trình ASEAN – Vương quốc Anh SAGE, nhằm giải quyết sự chênh lệch về giới tính trong giáo dục và việc làm khối ngành STEM ở các nước ASEAN và Timor Leste.
Học bổng khối ngành STEM dành cho nữ giới của chương trình ASEAN - Vương quốc Anh SAGE đã được ra mắt, nhằm giải quyết sự chênh lệch về giới trong giáo dục và việc làm khối ngành STEM ở các nước ASEAN.
Chính phủ Anh và Ban Thư ký ASEAN vừa công bố Học bổng khối ngành STEM dành cho nữ giới của chương trình ASEAN – Vương quốc Anh SAGE, nhằm giải quyết sự chênh lệch về giới tính trong giáo dục và việc làm khối ngành STEM.
Indonesia vẫn không thể miễn thị thực cho khách du lịch nước ngoài, mặc dù đã nhất trí chính sách 'có qua có lại' về thị thực.
Với 85% số phiếu đã kiểm, cuộc bầu cử Tổng thống Indonesia diễn ra hôm 14/2 vừa qua đã cho kết quả đúng như dự báo của giới quan sát: Bộ trưởng Quốc phòng Prabowo Subianto giành số phiếu áp đảo so với đối thủ. Tuy vẫn còn khả năng diễn ra vòng 2 nếu ông không giành được tỉ lệ quá bán, nhưng nhiều người đã mạnh dạn dự đoán chiến thắng đang nằm trong tầm tay ông Prabowo.
Hãng tin AP chỉ ra sự nghiệp của Bộ trưởng Quốc phòng Prabowo Subianto - người sắp nắm giữ vị trí Tổng thống Indonesia - gắn liền với cáo buộc vi phạm nhân quyền. Ông từng hai lần thua cuộc trước đương kim Tổng thống Joko Widodo nhưng lại chấp nhận tham gia nội các của cựu đối thủ.
Đến thời điểm này, có 3 loại vaccine 'made in Việt Nam'' được xuất khẩu. Điều này đồng nghĩa có thêm cơ hội phòng bệnh chủ động cho người dân.
10 trong số 11 quốc gia Đông Nam Á đều có đồng tiền riêng, riêng quốc gia này phải sử dụng tiền của quốc gia khác trong các giao dịch chính thức.
Theo báo cáo tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Viettel năm 2023, doanh thu từ các thị trường nước ngoài đã tăng trưởng 20,5%, gấp 5 lần trung bình ngành trên thế giới.
Với mức tăng hơn 20%, Viettel đã duy trì tốc độ tăng trưởng cao tại thị trường nước ngoài trong 7 năm liên tiếp, gấp 5 lần trung bình ngành trên thế giới.
Viettel đã duy trì tốc độ tăng trưởng cao tại thị trường nước ngoài trong 7 năm liên tiếp, gấp 5 lần trung bình ngành trên thế giới.
ANH - Gia đình người Anh đã hoàn thành chuyến hành trình dài 4 tháng, vượt hàng chục nghìn kilomet để dự đám cưới ở Australia.
Một báo cáo mới của Google, Temasek và Bain & Company cho biết các nền kinh tế kỹ thuật số tại Đông Nam Á dự kiến sẽ đạt tổng giá trị giao dịch 218 tỷ USD trong năm nay, tăng 11% so với một năm trước bất chấp những trở ngại kinh tế vĩ mô toàn cầu.
Các nền kinh tế kỹ thuật số của Đông Nam Á sẽ đạt tổng giá trị giao dịch 218 tỷ USD trong năm nay, tăng 11% so với một năm trước bất chấp những trở ngại kinh tế vĩ mô toàn cầu.
Việt Nam mong muốn trở thành địa điểm mới được các bên lựa chọn để giải quyết tranh chấp quốc tế ở khu vực và trên thế giới. Đây là phát biểu của Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc, tại tọa đàm 'Kỷ niệm 5 năm hòa giải lần đầu tiên theo UNCLOS thành công: Suy ngẫm về việc hòa giải giữa Australia và Đông Timor'. Sự kiện vừa được tổ chức ở New York, Mỹ, trong khuôn khổ Tuần lễ Luật pháp quốc tế. Chuyên gia pháp lý của Việt Nam giữ vai trò Chủ tọa.
Ngày 25-10, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao và Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn (UNHCR) đồng tổ chức Tọa đàm quan chức cấp cao Đông Nam Á về đăng ký hộ tịch, giấy tờ nhân thân và ngăn ngừa tình trạng không quốc tịch
Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc cho biết: Việt Nam mong muốn trở thành địa điểm mới được các bên lựa chọn để giải quyết tranh chấp quốc tế ở khu vực và trên thế giới.
Việt Nam khẳng định, các tranh chấp phải được giải quyết bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có việc thông qua cơ chế pháp lý quốc tế.
Thỏa thuận gần đây giữa Đông Timor và Trung Quốc nhằm nâng cấp quan hệ song phương lên 'Đối tác chiến lược toàn diện' đã thu hút nhiều phản ứng. Một số suy đoán về ý nghĩa của thỏa thuận này đối với nước láng giềng thân thiết của Đông Timor là Australia, quốc gia coi khu vực này nằm trong phạm vi ảnh hưởng của mình. Nhưng thực chất đối với Dili, nâng cấp quan hệ với Trung Quốc là một cách đa dạng hóa các mối quan hệ hợp tác, mang lại cho họ thêm nhiều lựa chọn để phát triển kinh tế, chứ không nằm ở việc chọn bên giữa Trung Quốc hay Australia.
Hôm nay (12-10), tại thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) diễn ra Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về quản lý thiên tai (AMMDM) lần thứ 11 và hưởng ứng Ngày Quốc tế giảm nhẹ rủi ro thiên tai, Ngày ASEAN quản lý thiên tai và ra tuyên bố Hạ Long về quản lý thiên tai…
Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về quản lý thiên tai (AMMDM) lần thứ 11 đã khai mạc sáng 12-10 tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Việt Nam là chủ nhà, giữ cương vị Chủ tịch Ủy ban ASEAN về quản lý thiên tai (ACDM) năm 2023 chủ trì hội nghị.
Sáng 12/10, Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về Quản lý thiên tai (AMMDM) lần thứ 11 đã thông qua Tuyên bố Hạ Long về tăng cường hành động sớm trong quản lý thiên tai (TT) khu vực ASEAN.
Sáng 12/10, tại TP Hạ Long (Quảng Ninh) đã diễn ra Lễ khai mạc Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về quản lý thiên tai (AMMDM) lần thứ 11.
Các nước ASEAN nhất trí mục tiêu tăng cường hành động sớm trong khối để giảm thiểu rủi ro thiên tai, nâng cao hiệu quả hợp tác khu vực, từng bước hiện thực hóa mục tiêu trở thành cơ chế hợp tác lãnh đạo toàn cầu trong lĩnh vực quản lý thiên tai.
Sáng nay (12/10), tại Quảng Ninh, hội nghị Bộ trưởng ASEAN về quản lý thiên tai lần thứ 11 (AMMDM) đã thông qua Tuyên bố Hạ Long về tăng cường hành động sớm trong quản lý thiên tai khu vực ASEAN.
Sáng 12/10, tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đã diễn ra Lễ khai mạc Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về Quản lý thiên tai (AMMDM) lần thứ 11 và Hưởng ứng Ngày Quốc tế Giảm nhẹ rủi ro thiên tai & Ngày ASEAN Quản lý thiên tai.
Từ ngày 9 đến 13/10/2023, Việt Nam tổ chức Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về Quản lý thiên tai (AMMDM) lần thứ 11 và các phiên họp liên quan của Ủy ban ASEAN về Quản lý thiên tai (ACDM), Trung tâm Điều phối khu vực ASEAN về hỗ trợ nhân đạo thiên tai (AHA) và các hoạt động hưởng ứng năm Chủ tịch 2023 của Việt Nam và Ngày Quốc tế giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Ngày ASEAN Quản lý thiên tai năm 2023 (13/10/2023).
Ngày 9/10, phiên khai mạc Hội nghị thường niên lần thứ 43 của Ủy ban ASEAN về quản lý thiên tai đã khai mạc tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh).
Ngày 9/10, Hội nghị thường niên lần thứ 43 của Ủy ban ASEAN về quản lý thiên tai khai mạc tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Tham dự hội nghị có 10 nước thành viên ASEAN và Đông Timor dự với vai trò là quan sát viên, cùng các tổ chức quốc tế liên quan.
Sáng 9-10, tại thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) đã diễn ra Hội nghị thường niên lần thứ 43 của Ủy ban ASEAN về quản lý thiên tai (ACDM). Đây là sự kiện nằm trong khuôn khổ năm Việt Nam thực hiện nhiệm vụ Chủ tịch trong hợp tác ASEAN về quản lý thiên tai 2023.
Dự Hội nghị, có ngài Ekkaphab Phanthavong, Phó Tổng Thư ký Ban Thư ký ASEAN và các Bộ trưởng, Thứ trưởng, Trưởng đoàn các nước ASEAN và Trưởng các cơ quan Quản lý thiên tai quốc gia của ASEAN.