Có phải Liên xô cũng từng tháo chạy khỏi Afghanistan như Mỹ?

Những hình ảnh hỗn loạn gần đây về đất nước Afghanistan đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm của cả thế giới và một điều trùng hợp là cách đây 20 năm đất nước này cũng đã trải qua điều tương tự.

Nếu các bạn đã từng xem bộ phim kinh điển "Đại đội 9" của Nga thì sẽ biết nó được lấy ra từ sự kiện "trận đánh cao điểm 3234" có thật. Chỉ có điều, trong phim nó miêu tả trận đánh của đại đội 9 là trận cuối cùng để bảo vệ quân đội Liên Xô rút lui.

Nếu các bạn đã từng xem bộ phim kinh điển "Đại đội 9" của Nga thì sẽ biết nó được lấy ra từ sự kiện "trận đánh cao điểm 3234" có thật. Chỉ có điều, trong phim nó miêu tả trận đánh của đại đội 9 là trận cuối cùng để bảo vệ quân đội Liên Xô rút lui.

Nhưng trên thực tế, trận cao điểm 3234 diễn ra vào tháng 1/1988 chỉ mới là màn dạo đầu cho cuộc rút lui không ít trắc trở của Liên Xô khỏi Afghanistan. Dưới đây là thời gian cụ thể chiến dịch rút quân Liên Xô khỏi Afghanistan từ năm 1988 cho đến khi hoàn tất.

Nhưng trên thực tế, trận cao điểm 3234 diễn ra vào tháng 1/1988 chỉ mới là màn dạo đầu cho cuộc rút lui không ít trắc trở của Liên Xô khỏi Afghanistan. Dưới đây là thời gian cụ thể chiến dịch rút quân Liên Xô khỏi Afghanistan từ năm 1988 cho đến khi hoàn tất.

Sự kiện bắt đầu vào tháng 1/1988, quân đội Liên Xô chuẩn bị đường xá rút lui. Trận cao điểm 3234 diễn ra giai đoạn này. Ngày 7/4/1988, tại Tashkent (thủ đô Uzbekistan ngày nay), Tổng bí thư Gorbachev của Liên Xô thông báo với Tổng thống Najibullah của Afghanistan về việc rút quân.

Sự kiện bắt đầu vào tháng 1/1988, quân đội Liên Xô chuẩn bị đường xá rút lui. Trận cao điểm 3234 diễn ra giai đoạn này. Ngày 7/4/1988, tại Tashkent (thủ đô Uzbekistan ngày nay), Tổng bí thư Gorbachev của Liên Xô thông báo với Tổng thống Najibullah của Afghanistan về việc rút quân.

Ngày 14/4/1988, Liên Xô ký hiệp định Geneva với đại diện của Mỹ, Pakistan và Afghanistan, quy định một khuôn khổ cho sự rút quân của các lực lượng Liên Xô và thiết lập một sự hiểu biết đa phương giữa các bên ký kết, về tương lai của sự tham gia quốc tế tại Afghanistan, đồng thời Liên Xô cam kết rút quân trong 9 tháng bắt đầu từ 15/5/1988.

Ngày 14/4/1988, Liên Xô ký hiệp định Geneva với đại diện của Mỹ, Pakistan và Afghanistan, quy định một khuôn khổ cho sự rút quân của các lực lượng Liên Xô và thiết lập một sự hiểu biết đa phương giữa các bên ký kết, về tương lai của sự tham gia quốc tế tại Afghanistan, đồng thời Liên Xô cam kết rút quân trong 9 tháng bắt đầu từ 15/5/1988.

Ngày 13/5/1988, Liên Xô chưa kịp rút quân, 8 lính biên phòng của họ ở Termez (thuộc Uzbekistan) bị tấn công, 6 người chết. Ngày 15/5/1988, Liên Xô bắt đầu rút quân.

Ngày 13/5/1988, Liên Xô chưa kịp rút quân, 8 lính biên phòng của họ ở Termez (thuộc Uzbekistan) bị tấn công, 6 người chết. Ngày 15/5/1988, Liên Xô bắt đầu rút quân.

Ngày 25/5/1988, Liên Xô rút sư đoàn 108 khỏi tỉnh Panjshir, nơi đánh dấu thất bại quân sự nặng nhất của họ ở Afghanistan. Trong 5 năm từ 1984 tới 1988, quân Liên Xô đã tấn công Panjshir 9 lần mà không chiếm được tỉnh này.

Ngày 25/5/1988, Liên Xô rút sư đoàn 108 khỏi tỉnh Panjshir, nơi đánh dấu thất bại quân sự nặng nhất của họ ở Afghanistan. Trong 5 năm từ 1984 tới 1988, quân Liên Xô đã tấn công Panjshir 9 lần mà không chiếm được tỉnh này.

Ngày 24/6/1988, phiến quân Mujahideen thừa cơ chiếm tỉnh lị đầu tiên là Maidan Shar của tỉnh Mardak. Tháng 7/1988 các chiến binh Mujahideen tấn công tỉnh lỵ Kalat của tỉnh Zabul, nhưng thất bại.

Ngày 24/6/1988, phiến quân Mujahideen thừa cơ chiếm tỉnh lị đầu tiên là Maidan Shar của tỉnh Mardak. Tháng 7/1988 các chiến binh Mujahideen tấn công tỉnh lỵ Kalat của tỉnh Zabul, nhưng thất bại.

Tháng 8/1988, Mujahideen liên tiếp chiếm 2 tỉnh lỵ quan trọng là Kunduz và Talukan. Ngày 10/8/1988, xảy ra vụ nổ kinh hoàng ở kho đạn pháo Puli-Khumri, nơi chiếm 70% lượng đạn dược dự trữ của quân đoàn 40 Liên Xô.

Tháng 8/1988, Mujahideen liên tiếp chiếm 2 tỉnh lỵ quan trọng là Kunduz và Talukan. Ngày 10/8/1988, xảy ra vụ nổ kinh hoàng ở kho đạn pháo Puli-Khumri, nơi chiếm 70% lượng đạn dược dự trữ của quân đoàn 40 Liên Xô.

Vụ nổ này đã phá hủy toàn bộ sở chỉ huy của quân Liên Xô, 6 kho hàng lớn, hơn 1.000 xe cơ giới và 15 máy bay bị phá hủy. Đến nay chi tiết về vụ nổ kho đạn ở Puli-Khumri vẫn giấu kín trong kho tài liệu mật của Liên Xô, không ai biết thương vong của họ, cũng như lý do kho phát nổ là do bị tấn công hay vi phạm an toàn.

Vụ nổ này đã phá hủy toàn bộ sở chỉ huy của quân Liên Xô, 6 kho hàng lớn, hơn 1.000 xe cơ giới và 15 máy bay bị phá hủy. Đến nay chi tiết về vụ nổ kho đạn ở Puli-Khumri vẫn giấu kín trong kho tài liệu mật của Liên Xô, không ai biết thương vong của họ, cũng như lý do kho phát nổ là do bị tấn công hay vi phạm an toàn.

Ngày 28/9/1988, tiêm kích Liên Xô bất ngờ phát hiện và bắn hạ 2 trực thăng AH-1J của Iran, cho thấy Iran đang tăng cường hoạt động quân sự chống lại Liên Xô ở Afghanistan.

Ngày 28/9/1988, tiêm kích Liên Xô bất ngờ phát hiện và bắn hạ 2 trực thăng AH-1J của Iran, cho thấy Iran đang tăng cường hoạt động quân sự chống lại Liên Xô ở Afghanistan.

Tháng 10-11/1988, quân Mujahideen tiến hành chiến dịch Mũi tên ở tỉnh Laghman thắng lớn, chỉ mất 18 người nhưng tiêu diệt hơn 500 binh sĩ Afghanistan. Tháng 11/1988, tình báo Liên Xô báo cáo chính phủ Afghanistan kiểm soát 22 trên 27 tỉnh lị, nhưng chỉ kiểm soát 28% số làng trên đất nước.

Tháng 10-11/1988, quân Mujahideen tiến hành chiến dịch Mũi tên ở tỉnh Laghman thắng lớn, chỉ mất 18 người nhưng tiêu diệt hơn 500 binh sĩ Afghanistan. Tháng 11/1988, tình báo Liên Xô báo cáo chính phủ Afghanistan kiểm soát 22 trên 27 tỉnh lị, nhưng chỉ kiểm soát 28% số làng trên đất nước.

Ngày 31/10/1988, trước tình hình xấu đi ở tỉnh Laghman, quân đội Liên Xô tiến hành tấn công bằng tên lửa hành trình chiến thuật. Đây là lần đầu tiên và cũng là duy nhất trong lịch sử, quân đội Liên Xô tấn công bằng vũ khí này.

Ngày 31/10/1988, trước tình hình xấu đi ở tỉnh Laghman, quân đội Liên Xô tiến hành tấn công bằng tên lửa hành trình chiến thuật. Đây là lần đầu tiên và cũng là duy nhất trong lịch sử, quân đội Liên Xô tấn công bằng vũ khí này.

Ngày 23 tới 26/1/1989, chiến dịch "Gió lốc" - chiến dịch cuối cùng của quân đội Liên Xô được tiến hành. Mục tiêu là không kích làm suy yếu quân Mujahideen ở miền Bắc đất nước, kéo dài thời gian cho cuộc rút lui.

Ngày 23 tới 26/1/1989, chiến dịch "Gió lốc" - chiến dịch cuối cùng của quân đội Liên Xô được tiến hành. Mục tiêu là không kích làm suy yếu quân Mujahideen ở miền Bắc đất nước, kéo dài thời gian cho cuộc rút lui.

Ngày 2/4/1989, chiến dịch không vận lớn được thực hiện. Quân đội Liên Xô lập cầu hàng không mang hàng hóa tới Kandahar cứu viện cho Afghanistan cùng lúc không vận binh sĩ về nhà.

Ngày 2/4/1989, chiến dịch không vận lớn được thực hiện. Quân đội Liên Xô lập cầu hàng không mang hàng hóa tới Kandahar cứu viện cho Afghanistan cùng lúc không vận binh sĩ về nhà.

Ngày 13/2/1989, quân nhân Liên Xô cuối cùng rời khỏi Kabul. Ngày 15/2/1989, quân nhân Liên Xô cuối cùng rời khỏi Afghanistan, đó là trung tướng Boris Gromov.

Ngày 13/2/1989, quân nhân Liên Xô cuối cùng rời khỏi Kabul. Ngày 15/2/1989, quân nhân Liên Xô cuối cùng rời khỏi Afghanistan, đó là trung tướng Boris Gromov.

Người ta định ghi lại khoảng khắc lịch sử khi tướng Gromov bước chân qua Cầu hữu nghị ở biên giới Afghanistan. Tuy nhiên, khi các phóng viên tới hỏi thì trung tướng đã chửi tục và hất họ ra.

Người ta định ghi lại khoảng khắc lịch sử khi tướng Gromov bước chân qua Cầu hữu nghị ở biên giới Afghanistan. Tuy nhiên, khi các phóng viên tới hỏi thì trung tướng đã chửi tục và hất họ ra.

Sau này khi phỏng vấn năm 2014, tướng Boris Gromov đã nói lại rằng ông không chửi nhằm vào các phóng viên, mà nhắm vào "những người bày ra chiến tranh rồi bắt binh lính của ông phải dọn dẹp đống hỗn độn". Nguồn ảnh: TheArchive.

Sau này khi phỏng vấn năm 2014, tướng Boris Gromov đã nói lại rằng ông không chửi nhằm vào các phóng viên, mà nhắm vào "những người bày ra chiến tranh rồi bắt binh lính của ông phải dọn dẹp đống hỗn độn". Nguồn ảnh: TheArchive.

Mớ hỗn độn mà người Mỹ bỏ lại sau cuộc rút lui chóng vánh của mình thậm chí còn tồi tệ hơn những gì người Liên Xô đã từng làm với mảnh đất này. Nguồn: Fore.

Thái Hòa

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/co-phai-lien-xo-cung-tung-thao-chay-khoi-afghanistan-nhu-my-1587013.html