Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM (HCDC) thông tin, trong tuần qua, số trường hợp mắc bệnh tay chân miệng đã tăng hơn 60% so với trung bình 4 tuần trước đó.
Hà Nội ghi nhận các ca chân tay miệng tăng nhanh, gấp 1,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Tại Hà Nội và TP HCM, số ca mắc tay chân miệng đang tăng nhanh, do đó ngành y tế khuyến cáo người dân cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng chống theo khuyến cáo.
Ngày 14-3, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, trong tuần này, toàn thành phố đã ghi nhận 72 ca mắc tay chân miệng, tăng gần 1,4 lần so với tuần trước…
Theo CDC Hà Nội, tình hình dịch bệnh tay chân miệng trên địa bàn thành phố đang có xu hướng gia tăng.
Từ đầu năm 2025 đến ngày 12-3, Hà Nội có 282 ca mắc tay chân miệng tại 29/30 quận, huyện, thị xã (tăng 1,5 lần so với cùng kỳ năm 2024) và đã ghi nhận các ổ dịch tại trường mầm non, mẫu giáo và ổ dịch tại cộng đồng.
Tuần qua, TPHCM ghi nhận số ca mắc tay chân miệng tăng hơn 60%, số ca mắc sởi và sốt xuất huyết giảm.
Theo ghi nhận của phóng viên Báo Hànôịmới tại các bệnh viện trên địa bàn Hà Nội, cùng với cúm, sởi, thời tiết nồm ẩm kéo dài những ngày gần đây còn khiến nhiều dịch bệnh như: Tay chân miệng, ho gà, RSV (vi rút hợp bào hô hấp)... gia tăng.
Thời gian qua, tại TPHCM, số trường hợp mắc tay chân miệng tăng, trong khi sốt xuất huyết và sởi có xu hướng giảm.
Ngày 13/3, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) cho biết, bệnh tay chân miệng tăng cao trong khi bệnh sốt xuất huyết và sởi đang giảm.
Ngày 13/3, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh thông tin, trong tuần qua, Thành phố ghi nhận số ca mắc sởi và sốt xuất huyết đều giảm. Riêng số trường hợp mắc bệnh tay chân miệng đã tăng hơn 60% so với trung bình 4 tuần trước đó.
Mùa bệnh tay chân miệng sắp đến, tôi rất lo lắng vì khu phố có rất nhiều cháu nhỏ. Xin hỏi dấu hiệu nào có thể nhận biết sớm được con mắc bệnh tay chân miệng?
Bệnh truyền nhiễm luôn là một trong những mối đe dọa lớn đối với sức khỏe cộng đồng. Để kiểm soát hiệu quả và giảm thiểu tác động của các bệnh truyền nhiễm, việc chủ động phòng, chống bệnh là điều cần thiết.
24 năm công tác, Bác sĩ Lâm Thị Kim Ngọc (Bác sĩ Ngọc), sinh năm 1976, Trưởng khoa Hồi sức tích cực - Chống độc (Bệnh viện Sản - Nhi Trà Vinh) luôn nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ và được ghi nhận nhiều thành tích. Kỷ niệm 70 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 - 27/02/2025), Bác sĩ Lâm Thị Kim Ngọc vinh dự đón nhận danh hiệu Thầy thuốc Ưu tú và Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Thời điểm này đang trong giai đoạn thời tiết mùa đông xuân với điều kiện khí hậu gió mùa, nồm ẩm, thuận lợi cho các mầm bệnh lây truyền qua đường hô hấp phát triển. Tiêu biểu có thể kể đến các bệnh thời điểm giao mùa như cúm, sởi và tay chân miệng.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Phú Yên, đến ngày 2/3 (tuần 9/2025), trên địa bàn tỉnh đã ghi nhận 230 ca bệnh sốt xuất huyết (SXH), 24 ca bệnh sởi (có 1 ca tử vong), 18 ca bệnh cúm, 14 ca bệnh tay chân miệng và 3 ca bệnh thủy đậu.
Tình hình dịch bệnh tại tỉnh Đồng Nai vẫn diễn biến phức tạp khi một số dịch bệnh vẫn có nguy cơ và tỉ lệ mắc tăng cao như: sốt xuất huyết, cúm, sởi…
Trong 2 tháng đầu năm 2025, thành phố Hà Nội ghi nhận 625 trường hợp mắc sởi tại 30/30 quận, huyện, thị xã; trong khi cùng kỳ năm ngoái không ghi nhận ca bệnh.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, trong tháng 2-2025, số ca mắc cúm trên địa bàn tỉnh tăng mạnh, với 2.015 ca, tăng gấp 2 lần so với tháng 1. Lũy kế 2 tháng đầu năm, cả tỉnh ghi nhận 3.060 trường hợp mắc cúm, trong đó có 2 ca diễn biến nặng tại Bệnh viện A. So với cùng kỳ năm 2024, số ca mắc cúm tăng 1.717 trường hợp.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, trong tuần vừa qua, Đồng Nai ghi nhận 50 ca mắc bệnh tay chân miệng, tăng 61,2% so với tuần trước đó. Số ca mắc tăng ở Biên Hòa, Trảng Bom, Long Thành.
Vaccine tay chân miệng giúp phòng ngừa chủng virus Enterovirus 71 (EV71) gây tử vong cao cho trẻ em, hiệu quả gần 97%, có thể tiêm từ 2 tháng tuổi.
Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC vừa ký kết bản ghi nhớ hợp tác với Công ty dược phẩm Substipharm Biologics (Thụy Sĩ). Hai bên đã thống nhất sớm đưa về Việt Nam thêm nhiều vắc xin chất lượng cao và an toàn, đặc biệt là vắc xin phòng ngừa bệnh tay chân miệng do Enterovirus 71 (EV71) gây ra.
Vắc xin tay chân miệng giúp phòng chủng virus gây tử vong cao. Với công nghệ hiện đại, hiệu quả lên đến gần 97%, vắc xin có thể sử dụng cho trẻ từ 2 tháng tuổi.
Hệ thống Trung tâm Tiêm chủng VNVC ký biên bản ghi nhớ hợp tác với Công ty Dược phẩm Substipharm Biologics (Thụy Sĩ) để sớm đưa vắc-xin tay chân miệng về Việt Nam.
Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC ký kết bản ghi nhớ hợp tác với Công ty dược phẩm Substipharm Biologics (Thụy Sĩ), mở ra cơ hội đưa nhiều vắc xin mới về Việt Nam, đặc biệt là vắc xin phòng ngừa bệnh tay chân miệng do Enterovirus 71 (EV71) gây ra.
Hệ thống tiêm chủng VNVC vừa ký kết bản ghi nhớ hợp tác với Công ty dược phẩm Substipharm Biologics (Thụy Sĩ), mở ra cơ hội đưa về Việt Nam nhiều loại vaccine mới, trong đó có vaccine phòng bệnh tay chân miệng do Enterovirus 71 (EV71).
Nghiên cứu cho thấy, tổng chi phí điều trị bệnh tay chân miệng tại Việt Nam lên tới 90,7 triệu USD mỗi năm. Một ca điều trị thông thường mất khoảng 400 USD, còn ca nặng có thể lên đến 1.400 USD.
Ngày 22-2, Hệ thống tiêm chủng VNVC cho biết vừa ký kết bản ghi nhớ hợp tác với Công ty dược phẩm Substipharm Biologics (Thụy Sĩ), mở ra cơ hội đưa về Việt Nam nhiều loại vaccine mới, trong đó đặc biệt quan trọng là vaccine phòng bệnh tay chân miệng do Enterovirus 71 (EV71) - chủng virus gây bệnh tay chân miệng nặng nhất với hàng chục ngàn ca mắc, biến chứng và tử vong ở trẻ em Việt Nam trong nhiều năm qua.
Hệ thống tiêm chủng VNVC vừa ký kết bản ghi nhớ hợp tác với Công ty dược phẩm Substipharm Biologics (Thụy Sĩ) với mục đích sớm đưa vaccine tay chân miệng về Việt Nam.
Mùa đông - xuân với khí hậu ẩm thấp là môi trường thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus, nấm… phát triển và lây lan. Bên cạnh đó, nhu cầu đi lại, giao thương và các hoạt động lễ hội đầu năm tăng cao làm gia tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh.
Tuần qua, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn Hà Nội gia tăng so với tuần trước đó. Thời điểm nồm ẩm như hiện nay bắt đầu 'vào mùa' của dịch bệnh truyền nhiễm này.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, trong tuần qua (từ 31-1 đến 6-2), toàn tỉnh ghi nhận 186 ca mắc sởi, giảm hơn 460 ca so với tuần trước đó. Số ca mắc giảm ở cả 11 huyện, thành phố, giảm nhiều nhất ở Biên Hòa, Xuân Lộc, Trảng Bom, Thống Nhất, không ghi nhận ca tử vong.
Trong những ngày Tết Ất Tỵ 2025, cả 3 dịch bệnh thường gặp ở TP.HCM gồm: tay chân miệng, sốt xuất huyết và sởi đều giảm mạnh, đặc biệt là bệnh sởi sau thời gian tăng liên tục đã giảm đến hơn 50%.
Trong 9 ngày nghỉ Tết, cả nước chưa ghi nhận ổ dịch, chùm ca bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lây lan trong cộng đồng.
Những ngày đầu năm 2025, Hà Nội tăng trên 100 ca mắc sởi, cao nhất trong nhiều năm qua. Điều này cho thấy xu hướng dịch đang gia tăng rất nhanh. Ngoài ra còn có những bệnh truyền nhiễm khác đang có nguy cơ lây lan. Đáng chú ý, Bộ Y tế cũng vừa có thông tin chính thức về dịch bệnh hô hấp tại Trung Quốc và khuyến cáo phòng bệnh tới người dân.
Trong tuần đầu của năm 2025, bệnh sởi tại TP.HCM vẫn tiếp tục gia tăng, trong đó huyện Bình Chánh, quận Bình Tân và TP. Thủ Đức là những địa phương có số ca mắc sởi tăng cao.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, trong tuần đầu tiên của năm 2025, số ca bệnh sởi trên địa bàn tỉnh giảm mạnh so với những tuần cuối của năm 2024.
Năm 2024, các bệnh truyền nhiễm tại Bình Thuận có sự thay đổi rõ rệt; tăng - giảm ở một số bệnh. Điều này cần các biện pháp phòng, chống dịch bệnh một cách toàn diện.
Bộ Y tế nhận định, năm 2025, tình hình bệnh truyền nhiễm còn diễn biến phức tạp. Trong đó, sốt xuất huyết là thách thức y tế công cộng trên phạm vi toàn cầu, bệnh sởi và một số bệnh dự phòng bằng vaccine tiếp tục có nguy cơ gia tăng số mắc.
Bộ Y tế cảnh báo dịch bệnh truyền nhiễm luôn diễn biến khó lường, một số bệnh dự phòng bằng vắc-xin có nguy cơ gia tăng
Nhiều bệnh truyền nhiễm có vắc xin vẫn tăng cao và nhiều nguy cơ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới.