Sau giao dịch, SK Group chỉ còn nắm giữ 4,72% tổng số cổ phiếu và chính thức không còn là cổ đông lớn của Vingroup.
Sau Masan Group (MSN) và Dược phẩm Imexpharm (IMP), mới đây SK Group - tập đoàn kinh tế gia đình (chaebol) lớn thứ 3 Hàn Quốc chỉ sau Samsung và Hyundai tiếp tục giảm sở hữu tại Vingroup (VIC).
Quỹ SK Investment Vina II, đơn vị thành viên của SK Group (Hàn Quốc), sẽ chuyển nhượng hơn 50,8 triệu cổ phiếu VIC của Tập đoàn Vingroup.
Trong năm 2024, ngành bán lẻ đã đóng góp một phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam với tỷ trọng luôn duy trì từ 60 - 70% tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng. Theo công ty nghiên cứu thị trường Nielsen, thị trường bán lẻ Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao ở châu Á và xếp thứ 6 trong nhóm 30 quốc gia có mức độ hấp dẫn đầu tư trong lĩnh vực bán lẻ toàn cầu.
Vụ việc hàng trăm kg giá đỗ ngâm hóa chất độc hại được phát hiện tại các cửa hàng Bách Hóa Xanh đang làm dấy lên hồi chuông cảnh báo về quy trình kiểm soát an toàn thực phẩm trong ngành bán lẻ bách hóa. Làm sao để người tiêu dùng có thể yên tâm khi mua sắm, và đâu là giải pháp bền vững cho một ngành đang tăng trưởng nóng?
Lotte Mart là hệ thống mới nhất tham gia 'Tick xanh trách nhiệm', sau Saigon Co.op, Satra, MM Mega Market, Aeon, Central Retail, WinCommerce, Bách Hóa Xanh, Kingfood Mart.
Trong quý III/2024, mảng thịt có thương hiệu của Masan-Masan MEATLife lần đầu tiên báo lãi sau thuế dương kể từ năm 2023.
Giai đoạn 2016 - 2023, mô hình minimart ghi nhận tốc độ tăng trưởng đạt CAGR 45%. Yếu tố tiện lợi chính là chìa khóa thành công của mô hình minimart tại Việt Nam, nơi xe máy vẫn là phương tiện di chuyển chủ yếu.
Thị trường bán lẻ dự báo sẽ tăng trưởng mạnh mẽ hơn trong năm 2025 nhờ sự lạc quan về triển vọng kinh tế, tăng trưởng thu nhập và mặt bằng lãi suất giảm.
Báo cáo mới đây của Chứng khoán MB (MBS) cho thấy bức tranh phục hồi của ngành bán lẻ Việt Nam đang có sự phân hóa rõ rệt giữa các phân khúc hàng thiết yếu và không thiết yếu. Trong khi một số chuỗi bán lẻ thực phẩm và dược phẩm đạt được những bước tiến tích cực, các doanh nghiệp bán lẻ điện tử tiêu dùng vẫn đối mặt với thách thức tái cơ cấu để tối ưu hóa chi phí và lợi nhuận.
Ngành bán lẻ Việt Nam được nhận định là sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn trong năm 2025 với mức tăng trưởng được duy trì khoảng 12,05%.
Thị trường bán lẻ Việt Nam được đánh giá là khốc liệt, doanh nghiệp (DN) phân phối thuần Việt vẫn còn gặp nhiều khó khăn ngay trên 'sân nhà'. Vậy làm thế nào để DN Việt có thể vươn lên, làm chủ thị trường? PLVN đã phỏng vấn TS. Lê Việt Nga, Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Phát triển hàng tiêu dùng Việt Nam, nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương).
Chọn con đường phát triển theo triết lý 'Doing well by doing good', Masan tự hào là doanh nghiệp dẫn đầu trên nền tảng kinh doanh bền vững, thực thị trách nhiệm với xã hội.
Dù ngành bán lẻ được đánh giá đầy tiềm năng, song hầu hết nhận định cho rằng đây là 'miếng bánh không dành cho tất cả mọi người'. Thị trường sẽ chứng kiến sự bứt phá của những tập đoàn quy mô lớn, có chiến lược bài bản và sở hữu những công nghệ hàng đầu.
Với nhiều sự kiện lớn như: Noel, Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025... từ nay đến cuối năm là giai đoạn khuyến mãi nhộn nhịp nhất. Chính vì vậy, thời điểm này là 'vụ mùa' các đơn vị bán lẻ, doanh nghiệp chủ động tung ra nhiều chương trình quảng bá, tiếp thị sản phẩm, mở rộng kênh tiêu thụ nhằm kích cầu tiêu dùng.
Hàng nhãn riêng được xem là 'vũ khí' cạnh tranh và đang được các nhà phân phối đẩy mạnh phát triển. Điều này đã tạo thách thức lớn và buộc nhà cung ứng phải có chiến lược để cùng song hành và phát triển.
Dịp Tết Nguyên đán 2025, nhu cầu tiêu dùng tại các đô thị lớn như Hà Nội, TPHCM được dự báo sẽ tăng trưởng khoảng 10% so với cùng kỳ năm trước.
Nhờ chiến lược kinh doanh và tốc độ tăng trưởng tích cực, Tập đoàn Masan tiếp tục được vinh danh 'Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam 2024' (TOP 50) vào ngày 11/12/2024. Đây cũng là năm thứ 11, Masan có mặt trong danh sách TOP 50 uy tín này.
Thời điểm này, các đơn vị bán lẻ bắt đầu đồng loạt mở rộng quy mô, mở rộng mô hình bán hàng và tăng dự trữ hàng hóa nhiều hơn để sẵn sàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng dịp cuối năm. Đặc biệt, đi kèm là các chương trình khuyến mại sâu.
WinCommerce là công ty con của Tập đoàn Masan với tỷ lệ sở hữu 78,7% vốn. Năm 2023, Wincommerce lỗ gần 600 tỷ đồng trong bối cảnh ngành bán lẻ gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, năm 2024 tình hình có sự cải thiện đáng kể, doanh nghiệp đặt mục tiêu có lợi nhuận trong quý cuối năm.
Masan Group được biết đến là doanh nghiệp năng động bậc nhất trong việc thực hiện các thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A). Thông qua các thương vụ này, Masan ngày càng hoàn thiện hệ sinh thái của mình để mang lại giá trị cao hơn cho người tiêu dùng.
Chiều 4-12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức diễn đàn chính sách và pháp luật về 'Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại nhanh, bền vững tại Việt Nam'.
LTS: Nhiều năm qua, TPHCM đã triển khai rất hiệu quả chương trình liên kết với các tỉnh thành tạo ra nguồn thực phẩm sạch, từ trang trại đến bàn ăn để cung cấp cho hơn 10 triệu người đang sinh sống tại đại đô thị TPHCM. Với chương trình mới nhất 'Tick xanh trách nhiệm', TPHCM kỳ vọng thông qua sự hợp tác chặt chẽ giữa các nhà cung cấp, nhà bán lẻ, người tiêu dùng và cơ quan nhà nước sẽ tạo ra chuỗi cung ứng nông sản bền vững - an toàn - trách nhiệm - minh bạch.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế và chính trị thế giới biến động khó lường, thiên tai, bão lũ diễn biến phức tạp, tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam trong 3 quý năm 2024 tiếp tục đạt nhiều kết quả tích cực.
Masan Group được biết đến là doanh nghiệp năng động bậc nhất trong việc thực hiện các thương vụ M&A. Thông qua các thương vụ này, Masan đang ngày càng hoàn thiện nền tảng tiêu - dùng bán lẻ của mình để mang lại giá trị cao hơn cho người tiêu dùng.
MB và KiotViet đã hợp tác cung cấp gói giải pháp toàn diện giúp các chủ hộ kinh doanh giải quyết nỗi lo về vốn và vận hành trong giai đoạn cuối năm 2024, đầu năm 2025.
Không có những thương vụ lớn nổi bật nhưng giao dịch M&A vẫn sôi động ở nhiều lĩnh vực như năng lượng tái tạo, bất động sản, công nghệ, tài chính, y tế và hàng tiêu dùng…
Năm 2024 là một năm đầy thách thức đối với nền kinh tế xã hội Việt Nam, mặc dù được đánh giá tốc độ phục hồi không quá nhanh nhưng thị trường tiêu dùng bán lẻ đã bước đầu có những tín hiệu khả quan và dự báo có tiềm năng bứt phá hơn trong thời gian tới.
Năm 2024 đánh dấu nhiều bước ngoặt trong chiến lược dồn lực cho mảng tiêu dùng bán lẻ của Tập đoàn Masan như thực hiện thành công các thương vụ M&A, tăng tốc mô hình bán lẻ và IPO công ty Masan Consumer.
Mặc dù ghi nhận sự bứt tốc về kinh doanh nhưng trên thị trường, sau 6 tháng đầu năm chứng kiến biên độ tăng giá mạnh, cổ phiếu ngành bán lẻ lại có diễn biến đi ngang trong những tháng sau đó. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng nhà đầu tư có thể xem xét nhóm cổ phiếu này nhờ vào tiềm năng tăng trưởng của ngành trong những tháng cuối năm.
Bà Nguyễn Yến Linh, con gái Chủ tịch Tập đoàn Masan Nguyễn Đăng Quang đã mua gần 8,5 triệu cổ phiếu MSN trên tổng số 10 triệu cổ phiếu đăng ký mua trước đó.
Những tháng cuối năm đã cận kề, để kích cầu mua sắm, các doanh nghiệp vừa chuẩn bị hàng Tết, vừa tăng cường khuyến mại với nhiều chương trình giảm giá sâu để thu hút khách hàng.
Những tháng cuối năm đã cận kề nhưng sức tiêu dùng trong nước chưa phục hồi như kỳ vọng. Để kích cầu mua sắm, các doanh nghiệp vừa chuẩn bị hàng Tết, vừa tăng cường khuyến mại với nhiều chương trình giảm giá sâu để thu hút khách hàng.
Sự thay đổi nhanh chóng trong thói quen tiêu dùng của người Việt, từ chợ truyền thống và các cửa hàng nhỏ lẻ sang các chuỗi siêu thị, kênh online chính là mảnh đất màu mỡ cho các nhà bán lẻ bách hóa hiện đại như Tập đoàn Masan, Thế giới Di động…
Các kênh phân phối bán lẻ lớn đã liên tiếp mở các cửa hàng mới trên khắp cả nước, tung nhiều khuyến mãi để đáp ứng nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng.
Là mảng kinh doanh lâu đời nhất của Masan Group, Masan Consumer bền bỉ tăng trưởng mạnh mẽ hai chữ số, giữ vững vai trò một trong hai trụ cột quan trọng nhất của tập đoàn.
Quý III/2024, Masan Meatlife ghi nhận mức tăng lợi nhuận trước lãi vay và thuế 43 tỉ đồng so với cùng kỳ năm ngoái và tăng 105 tỉ đồng so với cùng kỳ cho lợi nhuận sau thuế trước phân bổ cổ đông thiểu số trong quý III/2024. Đây là quý thứ ba liên tiếp Masan Meatlife báo cáo lợi nhuận hoạt động dương và quý đầu tiên đạt Lợi nhuận sau thuế sau phân bổ cổ đông thiểu số dương kể từ năm 2023.
Sau khi về tay Masan, WinCommerce đã 'hái quả ngọt', mang về lợi nhuận liên tục với những con số ấn tượng.
Sau khi bán 76 triệu cổ phiếu MSN, tỷ lệ sở hữu của SK Group tại Masan chỉ còn 3,67% vốn điều lệ, qua đó không còn là cổ đông lớn tại tập đoàn này.