Hơn 1.000 cây đưng được trồng ở xung quanh đồng muối Sa Huỳnh góp phần bảo vệ môi trường, phục hồi hệ sinh thái xung quanh đồng muối và nâng cao thương hiệu muối Sa Huỳnh, thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng.
Đầm Trà Ổ (huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) với hệ sinh thái vùng đầm đa dạng, khung cảnh yên bình đang trở thành điểm đến cho những ai muốn làm mới tâm hồn.
Được ví như 'lá phổi xanh' của TP Quy Nhơn, đầm Thị Nại là đầm nước mặn lớn nhất tỉnh Bình Định với hệ sinh thái phong phú và nhiều thắng cảnh đẹp.
Tỉnh Quảng Ngãi hướng đến phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn.
Bàu Cá Cái (Quảng Ngãi) là rừng ngập mặn được bao bọc xung quanh bởi các dãy núi và đồi cát hình thành cách đây hơn 200 năm với những vết tích xưa cũ. Nơi đây không chỉ có tác dụng phòng hộ, chắn sóng mà còn mở ra hướng thoát nghèo, tạo sinh kế bền vững cho người dân sống trong vùng nhờ những sản vật từ rừng và phát triển du lịch cộng đồng.
Hướng tới mục tiêu đô thị xanh, thông minh, bền vững, trong những năm qua, thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi) tập trung đầu tư các công trình hạ tầng giao thông, hạ tầng đô thị, nâng cấp, chỉnh trang, diện mạo đô thị ngày càng khang trang, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của người dân. Đến nay, thị xã Đức Phổ đã đạt được 93/100 điểm tiêu chí của đô thị loại 4; đạt 78,5/100 điểm tiêu chí của đô thị loại 3.
Nếu thời Tam Quốc ở Trung Quốc có trận Xích Bích vang danh thiên hạ thì tại Việt Nam cũng có một trận thủy chiến kinh điển, được đánh giá không hề thua kém.
Khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng và trải qua nhiều khó khăn nhưng với sự nỗ lực, cố gắng vươn lên, đến nay, nông dân Đỗ Văn Được (52 tuổi, tổ dân phố thôn Thạch Bi 2, phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) đã thành công với mô hình nuôi cá mú Trân Châu.
Một loài động vật quý hiếm bậc nhất thế giới có chiếc vuốt chân bé đặc trưng được phát hiện tại Đồng Nai.
Phản ánh đến Đường dây nóng Báo SGGP, bạn đọc cho biết, tại khu vực ĐBSCL, nhiều hồ, đầm, kênh rạch bị lấn chiếm, xà xẻo làm ao nuôi thủy sản, công trình nhà ở, điểm kinh doanh du lịch trái phép. Hậu quả, hệ sinh thái bị phá vỡ, môi trường bị ô nhiễm, cảnh quan thêm nhếch nhác.
Thị Nại là đầm nước mặn lớn của tỉnh Bình Định, có diện tích hơn 5.000 hecta nằm trên địa phận các huyện Phù Tuy Phước và TP. Quy Nhơn. Từ lâu, những cánh rừng ngập mặn nơi đây được ví như là 'lá phổi xanh' với hệ sinh thái đa dạng độc đáo. Đầm cũng là nơi mưu sinh cho hàng nghìn hộ dân sống ven khu vực này. Nhận thấy lợi ích từ việc phục hồi rừng ngập mặn, người dân đã cùng chung tay bảo vệ những cánh rừng.
Nếu thời Tam Quốc ở Trung Quốc có trận Xích Bích vang danh thiên hạ thì tại Việt Nam cũng có một trận thủy chiến kinh điển, được đánh giá không hề thua kém.
Đầm nước mặn lớn nhất Bình Định từng là căn cứ thủy quân của nhà Tây Sơn. Hiện tại đây cũng là đầm phá lớn thứ 2 Việt Nam và lớn nhất Bình Thuận.
Có hơn 130km đường bờ biển cùng nhiều cửa sông, luồng lạch, tỉnh Quảng Ngãi có điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển, ven đảo thuộc TP Quảng Ngãi, TX Đức Phổ, huyện Bình Sơn, Mộ Đức, Lý Sơn; nuôi cá bớp, cá mú, cá chim, cá bè, hàu, tôm…
Quảng Ngãi định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển trở thành ngành sản xuất hàng hóa quy mô lớn nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của cộng đồng dân cư ven biển. Đồng thời, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái biển và phục vụ phát triển du lịch.
Kiểm tra, đo đạc diện tích 119,76/320,6ha cần đo đạc, xử lý ở đầm Đông Hồ, thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, cơ quan chức năng phát hiện 4 trường hợp chiếm đất sử dụng với diện tích là 29,76ha.
Loạt ảnh của nhiếp ảnh gia Nguyễn Phan Dũng Nhân sẽ đưa du khách khám phá những điểm đến tuyệt mỹ ở TP Quy Nhơn (Bình Định)- nơi được mệnh danh là thiên đường biển.
Số lượng cá chết khô vì thiếu nước tại đầm phá Bustillos, Mexico đã lên tới hàng nghìn con. Đây là hậu quả do thời tiết nắng nóng gay gắt và hạn hán nghiêm trọng kéo dài trong năm 2024.
Trong khi nhiều khu vực rừng ngập mặn bị san ủi, chặt phá thì tại Bàu Cá Cái, rừng cóc trắng cùng hệ sinh thái được gìn giữ, phục hồi và gắn với phát triển du lịch cộng đồng để tạo sinh kế bền vững cho người dân.
Sáng 5/6, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi cho biết, đã phê duyệt văn kiện dự án hỗ trợ kỹ thuật bảo tồn đồng muối truyền thống gắn với phát triển du lịch cộng đồng tại phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ.
Văn sẽ đi đón vợ con trở về. Ở đây đất đai thiếu gì mà phải lặn lội mưu sinh xa xôi thế.
'Hành tinh của chúng ta đang ngập ngụa trong rác thải'. Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) đã mở đầu như vậy trong thông điệp đưa ra nhân Ngày Quốc tế Không rác thải (Zero Waste Day 30/3) năm nay.
Đại sứ Biến đổi khí hậu của Canada khẳng định cam kết hỗ trợ cộng đồng ở Việt Nam để họ có khả năng ứng phó tốt hơn với tác động của biến đổi khí hậu, phát triển mạnh ở các thế hệ tương lai.
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành đã ký ban hành Quyết định số 538/QĐ-BTNMT của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Ban hành Kế hoạch triển khai các hoạt động thực hiện nhiệm vụ 'Chương trình đối tác hành động quốc gia về nhựa (NPAP) và tham gia các diễn đàn quốc tế về rác thải nhựa năm 2024'.
Mỗi ngày, khi con nước vừa xuống, người dân sống ven đầm Thị Nại (Bình Định) lại bắt đầu cuộc mưu sinh nhọc nhằn.
Trong các thành phố trực thuộc tỉnh ở Việt Nam, đây là nơi có nhiều phường mang tên danh nhân nhất.
'Nậu nại đã dại lại quê/Mát trời thì về, nắng lại ra phơi'.
Là đầm nước mặn lớn nhất ĐBSCL với tổng diện tích 1.384ha, trong đó diện tích mặt nước khoảng 900ha, từ năm 2018 tới nay, đầm Đông Hồ (thuộc 2 phường Đông Hồ và Tô Châu, TP Hà Tiên, Kiên Giang) bị hàng chục hộ dân ngang nhiên lấn chiếm hầu hết diện tích. Trong khi đó, chính quyền địa phương chậm xử lý, ngăn chặn.
Do tiện dụng nên chai nhựa, túi nylon xuất hiện mọi nơi, bủa vây cuộc sống và cũng là nguyên nhân gây 'ô nhiễm trắng', gián tiếp đẩy con người vào cảnh 'chết mòn'.
Khi thủy triều xuống, khu vực ven đầm Thị Nại ở TP. Quy Nhơn (Bình Định) lộ ra những bãi bùn sình lầy, đó cũng là thời điểm nhiều người dân đổ xô đi đào phễnh (loài nhuyễn thể có 2 vỏ giống nghêu) kiếm thêm thu nhập.
Giữa ban ngày, những chiếc tàu sử dụng công cụ giã cào, xung điện, xiếc máy ngang nhiên đánh bắt tận diệt nguồn thủy sản đầm Thị Nại (TP Quy Nhơn, Bình Định).
Theo số liệu thống kê, mỗi năm tại Việt Nam, khoảng 1,8 triệu tấn rác thải nhựa thải ra môi trường. Việc phân loại, thu hồi, tái chế và xử lý rác thải nhựa còn hạn chế, có đến 90% rác thải nhựa được xử lý theo cách chôn, lấp, đốt và chỉ có 10% còn lại là được tái chế. Trong khi đó, 90% người thu gom và nhặt phế liệu là phụ nữ là ngành nghề tiếp xúc với môi trường độc hại, ảnh hưởng tới sức khỏe.
Luật Đất đai (sửa đổi): Nhiều vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau; Dọn hơn 400 tấn rác thải ở Sa Huỳnh; Sóc Trăng cứu hộ thành công tàu cá gặp nạn trên biển.
Chính quyền địa phương phường Phổ Thạnh (thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) đã huy động hàng trăm người, thu gom hơn 400 tấn rác trôi nổi, ứ đọng trên đầm nước mặn Sa Huỳnh.
Cảng cá Sa Huỳnh và đầm nước mặn Sa Huỳnh bị ô nhiễm nặng nề nhiều năm qua. Quyết tâm làm trong sạch môi trường, chính quyền thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi cùng người dân đã ra quân thu gom rác, dọn vệ sinh môi trường.
Tỉnh Quảng Ngãi hiện có sáu cảng cá lớn và nhiều cửa biển, nơi ra vào neo trú thường xuyên của hàng nghìn tàu thuyền. Tại các cảng cá, cửa biển có gần 50 xác tàu hư hỏng, tàu bỏ hoang chờ thanh lý. Do không được trục vớt, xác tàu chìm, hư hỏng trôi dạt gây nguy hiểm cho tàu thuyền và ngư dân qua lại, neo trú. Hiện các tỉnh miền trung đang chuẩn bị vào mùa mưa bão, tàu thuyền các nơi về cảng nên nguy cơ mất an toàn, cháy nổ từ các xác tàu thuyền là rất lớn.
Nhà máy xử lý rác không hoạt động, người dân phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi mang rác thải sinh hoạt và rác thải nhựa đổ ra đầm nước mặn Sa Huỳnh, gây ô nhiễm môi trường. Trước tình hình trên, ngày 16/8, chính quyền thị xã Đức Phổ đã huy động trên 600 người dân cùng cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang ra quân thu gom, xử lý.
Hơn 500 người dân, đoàn viên thanh niên và lực lượng vũ trang cùng hàng chục phương tiện được huy động để dọn rác ở đầm nước mặn Sa Huỳnh.
Đầm nước mặn Sa Huỳnh (phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) ô nhiễm nghiêm trọng đã nhiều năm. Sau khi UBND thị xã Đức Phổ phát động ra quân dọn dẹp vệ sinh môi trường, ngày 16-8, gần 500 người đã tham gia thu gom rác thải.
Hơn 600 người là cán bộ, chiến sĩ biên phòng, công an, đoàn viên thanh niên… cùng đông đảo người dân đã tham gia thu gom rác, dọn vệ sinh trên địa bàn phường Phổ Thạnh (thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi).
Hơn 500 người dân, đoàn viên thanh niên và lực lượng vũ trang cùng hàng chục phương tiện được huy động để dọn rác ở đầm nước mặn Sa Huỳnh.
Buổi lễ phát động ra quân dọn vệ sinh môi trường tại đầm nước mặn Sa Huỳnh thu hút sự tham gia, góp sức của hơn 600 người.