Chiến thắng oanh liệt nhất của quân Mông Cổ ở châu Âu

Mang nhiều ý nghĩa chiến lược và lịch sử, trận Legnica năm 1241 là một trong những cuộc đụng độ nổi bật giữa quân đội Mông Cổ và các lực lượng châu Âu thời Trung Cổ.

Phát minh 'thần thánh' giúp Thành Cát Tư Hãn chinh phạt khắp Á - Âu

Một phát minh góp phần quan trọng vào các cuộc chinh phạt thành công của Thành Cát Tư Hãn ở châu Á và châu Âu là bàn đạp yên ngựa. Nhờ sáng chế này, đội quân Mông Cổ tung hoành khắp nơi.

Các dân tộc trên thế giới kỷ niệm như thế nào?

Mặc dù không có ngày lễ mang đậm dấu ấn văn hóa và lịch sử như ngày Giỗ Tổ Hùng Vương của Việt Nam, nhiều dân tộc trên thế giới vẫn tổ chức những ngày lễ đặc biệt để tưởng nhớ về lịch sử và các vị vua lập quốc có công lớn. Những nghi lễ này không chỉ thể hiện lòng tri ân những người quan trọng, nhằm hướng về cội nguồn mà còn là dịp để gìn giữ và vun đắp bản sắc dân tộc cùng những giá trị văn hóa truyền thống.

Khiếp sợ thói quen chinh phục tàn bạo của Thành Cát Tư Hãn

Là nhà chinh phục thành công, Thành Cát Tư Hãn đã dẫn quân chinh phục được gần 31 triệu km2. Ông nổi tiếng với những chiến thuật tàn bạo, bao gồm lấy dân thường làm lá chắn sống khi giao chiến với quân địch.

4 trận đánh huyền thoại của Thành Cát Tư Hãn: Quân địch tê liệt hoàn toàn dưới sức mạnh từ 'đội kỵ binh của quỷ'

Binh nghiệp của Thành Cát Tư Hãn nổi danh khắp mọi nơi nhờ vào tài thao lược xuất chúng và chiến thuật điêu luyện.

Lộ diện thủy quái khổng lồ... là lính canh mộ Thành Cát Tư Hãn?

Theo một số nhân chứng, hồ Kanas ở Tân Cương, Trung Quốc là nơi ẩn náu của những thủy quái bí ẩn dài tới 2m. Chúng được cho là 'lính canh' mộ phần của Thành Cát Tư Hãn.

Mở mộ cổ 700 tuổi ở Trung Quốc, sửng sốt thấy thứ bên trong

Tại Dương Tuyền, Trung Quốc, các nhà khảo cổ đã khai quật được một ngôi mộ cổ hình bát giác khoảng 700 tuổi. Bên trong mộ có nhiều bức tranh bích họa đầy màu sắc mặc dù không tìm thấy bộ hài cốt nào.

Nhà Nguyên cực hùng mạnh, vì sao diệt vong trong 'nháy mắt'?

Theo phân tích của các chuyên gia sử học, sự suy vong này bắt nguồn từ bốn yếu tố cốt lõi gồm quan lại yếu kém, giới quý tộc hủ bại, quân đội mục ruỗng, thiên tai liên miên.

Thành Cát Tư Hãn được mỹ nhân tài giỏi nào hậu thuẫn?

Là nhà chinh phục nổi tiếng thế giới, Thành Cát Tư Hãn đã gây dựng nên đế chế Mông Cổ hùng mạnh. Đằng sau thành công của ông không thể không nhắc đến công lao của một mỹ nhân tài giải hậu thuẫn. Đó là Bột Nhi Thiếp.

Vạn Lý Trường Thành không chỉ được xây dựng để phòng thủ?

Lần đầu tiên, các chuyên gia lập bản đồ một phần của Vạn Lý Trường Thành. Theo đó, họ phát hiện công trình này không chỉ được xây dựng để phòng thủ mà còn quản lý những người du mục chăn thả gia súc.

Những tiết lộ cực bất ngờ về kỵ binh trong lịch sử quân sự

Kỵ binh, lực lượng quân đội sử dụng ngựa làm phương tiện chiến đấu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử quân sự của nhiều nền văn minh. Sau đây là những điều thú vị về kỵ binh qua các thời kỳ lịch sử.

Những bộ tộc tiêu biểu trong lịch sử nhân loại

Nhiều bộ tộc trong lịch sử nhân loại đã để lại dấu ấn sâu đậm trên các lĩnh vực văn hóa, xã hội và lịch sử. Dưới đây là một số bộ tộc tiêu biểu:

Tại sao Thành Cát Tư Hãn lại có nhiều con?

Có bao nhiêu người là hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn? Con số thống kê được sẽ khiến bạn phải bất ngờ.

Nhìn lại 6 thất bại quân sự ê chề của đế chế Mông Cổ

Đế chế Mông Cổ, dưới sự lãnh đạo của Thành Cát Tư Hãn và những người kế vị, đã trở thành một trong những đế chế rộng lớn nhất lịch sử. Tuy nhiên, đế chế này cũng hứng chịu một số thất bại quân sự lớn.

Vùng đất linh thiêng có ý nghĩa đặc biệt với Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn từng suýt mất mạng trong một trận chiến nên chạy trốn lên núi Burkhan Khaldun và được một người cứu giúp. Về sau, nhà sáng lập đế chế Mông Cổ muốn chôn cất tại đó.

Truy tìm lý do đế chế Mông Cổ không thể kiểm soát châu Âu

Sau khi chinh phục được nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn ở châu Á, đế chế Mông Cổ do Thành Cát Tư Hãn sáng lập thực hiện chiến dịch quân sự nhằm mở rộng ảnh hưởng. Tuy nhiên, Mông Cổ đã thất bại khi xâm chiếm châu Âu.

Nguyên mẫu của Quách Tĩnh – Thần điêu đại hiệp: Từng 'quét' qua Tây Á, được người phương Tây gọi là thần

Quách Tĩnh là anh hùng trong Thần điêu đại hiệp của Kim Dung, trung thành, tốt bụng, quan tâm đến gia đình và đất nước, là một người hào hiệp thực sự, nhưng bạn có biết nguyên mẫu lịch sử của Quách Tĩnh là ai không.

Giải mã bất ngờ về tên gọi của Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn là nhà sáng lập đế chế Mông Cổ. Tên gọi Thành Cát Tư Hãn không phải là tên ban đầu của ông. Mãi tới năm 1206, ông mới sử dụng tên gọi Thành Cát Tư Hãn.

Tìm thấy hài cốt 1.000 năm tuổi của 'người phụ nữ quyền quý' mặc áo choàng lụa ở Mông Cổ

Một 'ngôi mộ dành cho giới thượng lưu' được phát hiện trong một pháo đài bỏ hoang ở Mông Cổ. Trong ngôi mộ có chứa hài cốt của một người phụ nữ mặc áo choàng lụa màu vàng. Phát hiện này cung cấp cái nhìn sâu sắc về hoạt động chôn cất và buôn bán bên trong đế chế thịnh vượng cách đây 1.000 năm.

Tại sao 4 người con trai của Thành Cát Tư Hãn lại khiêng quan tài cho người hầu già chỉ biết vắt sữa bò?

Mặc dù chỉ là một người hầu già nhưng người phụ nữ này lại vô cùng quan trọng trong cuộc đời của Thành Cát Tư Hãn.

Thành Cát Tư Hãn đã chinh phục hơn 40 quốc gia, tại sao lại chọn cách rút quân khi đến Ấn Độ?

Thành Cát Tư Hãn, chúa tể thảo nguyên bất khả chiến bại, từng chinh phục hơn 40 quốc gia và là kẻ bất khả chiến bại. Tuy nhiên, khi kỵ binh sắt của ông tiến đến Ấn Độ, ông bất ngờ chọn cách rút lui. Điều gì đã khiến kẻ chinh phục bất khả chiến bại này dừng lại ở đây.

Thành Cát Tư Hãn được chôn cất trên núi?

Năm 1227, Thành Cát Tư Hãn qua đời. Đến nay, vị trí lăng mộ của nhà sáng lập đế chế Mông Cổ vẫn là bí ẩn lớn.

Những đội quân bất tử nổi tiếng nhất trong lịch sử

Trong lịch sử chiến tranh, có những đội quân nổi tiếng không chỉ vì sự dũng cảm mà còn bởi danh xưng 'bất tử' mà họ mang. Đây là những đội quân đã chiến đấu anh dũng và để lại dấu ấn sâu đậm trong lịch sử.

Những đồn đoán về cái chết của Thành Cát Tư Hãn

Năm 1227, Thành Cát Tư Hãn - nhà sáng lập đế chế Mông Cổ - đột ngột băng hà. Nhiều lời đồn cho rằng, ông trúng tên tẩm độc trong một trận chiến, bị ám sát khi 'vui vẻ' với mỹ nhân... Liệu đâu mới là sự thật?

Những đế chế hùng mạnh nhất lịch sử nhân loại

Trong lịch sử nhân loại, một số đế chế hùng mạnh tồn tại hàng trăm cho tới hàng ngàn năm. Những nền văn minh này có ảnh hưởng lớn đến tiến trình lịch sử.

Khi thời tiết đánh bại quân xâm lược

Trong lịch sử, thời tiết đôi khi làm thay đổi và định hình lại vận mệnh của các quốc gia.

Vì sao đế chế Mông Cổ 2 lần chinh phạt Nhật Bản thất bại?

Vào thế kỷ 13, đế chế Mông Cổ của Hốt Tất Liệt đã 2 lần phái quân xâm lược Nhật Bản. Tuy nhiên, 2 chiến dịch quân sự này đều thất bại vì 'cơn thịnh nộ của mẹ thiên nhiên'.

Giật mình di sản 'khủng' của Thành Cát Tư Hãn còn tới ngày nay

Không chỉ là một trong những nhà chinh phục thành công nhất lịch sử, Thành Cát Tư Hãn còn để lại một di sản 'khủng' là số lượng hậu duệ. Theo kết quả nghiên cứu, khoảng 16 triệu nam giới ngày nay kế thừa dòng máu của ông.

Di sản phong lưu của Thành Cát Tư Hãn

Bạn có biết, cứ trong khoảng 200 người trên thế giới ngày nay thì có một người là hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn?

Đây là bí ẩn lớn nhất về Thành Cát Tư Hãn, gần 800 năm chưa ai tìm ra lời giải

Việc người Mông Cổ xóa sạch mọi dấu vết, thủ tiêu cả người và vật trên đường vận chuyển thi thể khiến bí ẩn về lăng mộ Thành Cát Tư Hãn có thể mãi mãi không có lời giải.

'Con đường máu' vươn tới thành công của Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn đã thực hiện nhiều cuộc chinh phạt thành công, sáng lập đế chế Mông Cổ. Trong những chiến dịch quân sự này, đội quân của Thành Cát Tư Hãn được cho là đã gây ra cái chết của hơn 40 triệu người.

Từ chỗ yếu thế hơn, vì sao quân Mông Cổ chinh phạt nước Nga?

Đế chế Mông Cổ dưới thời Thành Cát Tư Hãn từng khiến cả thế giới kinh sợ, và vùng đất lạnh giá của người Nga cũng không phải ngoại lệ.

Thảo nguyên Mông Cổ hút khách tới các điểm đến 'ngôi sao đang lên'

Thời hậu COVID-19, đất nước thảo nguyên Mông Cổ vốn được ví như một viên ngọc ẩn châu Á đầy mê hoặc, nhanh chóng trở nên rất 'hot' với những điểm đến độc lạ hấp dẫn. Lonely Planet vừa tư vấn cho du khách một số điểm đến không thể bỏ qua dịp hè 2024.

Diện mạo bí ẩn của Thành Cát Tư Hãn, hậu thế đỏ mắt đi tìm

Là nhà sáng lập đế chế Mông Cổ, Thành Cát Tư Hãn có tài cầm quân đánh trận cũng như trị quốc. Thế nhưng, ngoại hình của ông trở thành bí ẩn lớn. Một số giai thoại cho rằng ông có mắt xanh, tóc đỏ.

Bí ẩn loài sâu tử thần có thể giết người bằng luồng điện siêu mạnh

Sinh vật bí ẩn này có thể phun ra chất độc acid vàng gây chết người ngay lập tức hoặc có thể tiêu diệt con mồi từ xa bằng một luồng điện siêu mạnh.

Nguyên mẫu của Quách Tĩnh – Thần điêu đại hiệp: Từng 'quét' qua Tây Á, được người phương Tây gọi là thần

Quách Tĩnh là anh hùng trong Thần điêu đại hiệp của Kim Dung, trung thành, tốt bụng, quan tâm đến gia đình và đất nước, là một người hào hiệp thực sự, nhưng bạn có biết nguyên mẫu lịch sử của Quách Tĩnh là ai không?

Chuyện tình đồng tính gây chấn động thiên hạ của Thành Cát Tư Hãn, bất ngờ danh tính 'nam hoàng hậu'

Bên cạnh dàn thê thiếp là các mỹ nhân đến từ mọi nơi trên thế giới, Thành Cát Tư Hãn còn được cho là có cả người tình đồng giới.

Vì sao đế chế Mông Cổ ít dân nhưng vẫn làm khuynh đảo thế giới?

Trong lịch sử nhân loại, Mông Cổ được các sử gia coi là trường hợp hi hữu của một đế chế dân số ít, nằm ở ngoại vi của các nền văn minh lớn nhưng đã chinh phục được một phần rất lớn của thế giới.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 25)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 24)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội truyền thống:Tsagaan Sar - tết của người Mông Cổ

Giống như một số nước châu Á, Mông Cổ đón năm mới theo lịch chiêm tinh, được gọi là Tugs Buyant, thường kéo dài từ giữa tháng 1 đến hết tháng 2 dương lịch.

Sinh vật nào khiến Thành Cát Tư Hãn thất bại khi chinh phạt châu Âu?

Sau khi chinh phạt được vùng đất rộng lớn ở châu Á, Thành Cát Tư Hãn dẫn quân Mông Cổ thực hiện cuộc chinh phạt châu Âu. Tuy nhiên, đội quân Mông Cổ bị cản bước vì sinh vật nhỏ bé.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 5)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Bật mí 'bí kíp' công phá tường thành của Thành Cát Tư Hãn

Là nhà cầm quân xuất chúng, có tài mưu lược, Thành Cát Tư Hãn đã chỉ huy quân đội Mông Cổ công phá được nhiều thành trì. Nhà sáng lập đế chế Mông Cổ có một số 'bí kíp' giúp công phá tường thành của kẻ địch.

Bí ẩn lớn nhất về Thành Cát Tư Hãn, gần 800 năm không có lời giải

Việc người Mông Cổ xóa sạch mọi dấu vết, thủ tiêu cả người và vật trên đường vận chuyển thi thể khiến bí ẩn về lăng mộ Thành Cát Tư Hãn có thể mãi mãi không có lời giải.

Trận đánh nào lớn nhất đời binh nghiệp của Thành Cát Tư Hãn?

Trong suốt sự nghiệp cầm quân, Thành Cát Tư Hãn đã dẫn binh tham gia hàng trăm trận chiến lớn nhỏ. Trong đó, trận đánh lớn nhất trong cuộc đời binh nghiệp của ông được cho là trận Dã Hổ Lĩnh giúp ông thu phục nước Kim.