4 câu chuyện 'kỳ lạ' được kể bởi thế hệ con cháu các sĩ quan, tướng lĩnh Quân đội khắc họa nên Quân đội anh hùng, dân tộc anh hùng trong thời đại Hồ Chí Minh…
Năm nay là tròn 60 năm ngày Bác Hồ về thăm Trung đoàn Không quân 921 - Đoàn Sao đỏ anh hùng - Trung đoàn Không quân tiêm kích đầu tiên của Không quân nhân dân Việt Nam (9/11/1964 – 9/11/2024).
Nửa đêm, tôi nhận tin nhắn của một thành viên Ban tổ chức Chương trình Nghĩa tình Trường Sơn - Báo Sài Gòn Giải Phóng (SGGP) ngày nào: ' Anh ơi, cụ Hy đi rồi'!
Những tư liệu, hiện vật quý về Hội nghị Geneva đang được giới thiệu tới công chúng tại triển lãm 'Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của Ngoại giao cách mạng Việt Nam' tại Hà Nội.
Sau đợt tiến công đồng loạt giành thắng lợi giòn giã trên các hướng chiến lược ở Quảng Trị, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên của ta, Mỹ-ngụy tổ chức phản kích quyết liệt hòng giành lại các vị trí đã mất. Giữa năm 1972, địch huy động lực lượng lớn mở cuộc hành quân 'Lam Sơn 72' nhằm tái chiếm Quảng Trị.
Sáng 10-5, tại Nhà Văn hóa Quân khu 5, Hội Truyền thống Bộ đội Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh tại TP Đà Nẵng tổ chức lễ mít tinh nhân kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống của Bộ đội Trường Sơn huyền thoại (19-5-1959 / 19-5-2024).
Bản thảo 'Lịch sử Việt Nam bằng hình' tập hợp hơn 2.000 tranh ảnh và bản đồ của đất nước từ buổi sơ khai cho đến ngày nay. Dưới đây là các kỷ vật từ thời chống Pháp, Mỹ.
Đã trở thành truyền thống từ nhiều năm nay, cứ vào dịp đầu xuân mới, Bộ tư lệnh Binh đoàn 12 (Tổng công ty xây dựng Trường Sơn) lại tổ chức các chuyến đi về nguồn, dâng hương, dâng hoa, tưởng nhớ công lao, tri ân các Anh hùng liệt sĩ tại nhiều điểm di tích lịch sử dọc tuyến đường Trường Sơn năm xưa.
Trải qua 60 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Bộ đội Phòng không-Không quân đã vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, chiến đấu anh dũng, cùng quân và dân cả nước bảo vệ vững chắc vùng trời.
Trải qua 60 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Bộ đội Phòng không-Không quân đã vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, chiến đấu anh dũng, cùng quân và dân cả nước bảo vệ vững chắc vùng trời.
Trong số hơn 20 ngàn liệt sỹ của Binh đoàn Trường sơn nằm lại với những con đường huyền thoại thì Chính ủy đại tá Đặng Tính sinh năm1920 là người có cấp bậc, chức vụ cao nhất và có lẽ cũng là người có tuổi đời cao nhất trong số các liệt sỹ Trường Sơn.
Nhân dịp kỷ niệm 60 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống của Bộ đội Trường Sơn, nhớ về Trường Sơn một thời rực lửa, Anh hùng , nhớ về những con người đã cống hiến, hy sinh xương máu của mình góp phần làm lên một Trường Sơn huyền thoại.
Ba tôi tên là Nguyễn Hữu Vũ, lúc đi hoạt động cách mạng lấy bí danh là Nguyễn Văn Đồng. Sau năm 1949, ba tôi chọn tên mình là Đồng Sỹ Nguyên. Đã có khá nhiều giai thoại quanh cái tên Đồng Sỹ Nguyên. Tôi nhiều lần hỏi ba về nguồn gốc cái tên này, nhưng ông chỉ nói: 'Đó đơn giản là một bí danh hoạt động cách mạng, không nên thêu dệt thêm những chi tiết bí ẩn'...
50 bài viết, bài nói chuyện, trả lời phỏng vấn từ năm 1957 - 2019 của Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn, Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên được Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân lựa chọn đưa vào 'Đồng Sỹ Nguyên tuyển tập' phát hành đúng dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông. Đây là một cách thể hiện sự tri ân với công lao, đóng góp to lớn của Trung tướng trong những năm tháng chiến tranh cũng như xây dựng và phát triển đất nước.
Ngày 28-1, UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Hồ An Phong đã ký kế hoạch số 2494/KH-UBND về việc kỷ niệm 100 năm ngày sinh Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (1-3-1923 - 1-3-2023).
Trong số hơn 20 ngàn liệt sỹ của Binh đoàn Trường sơn nằm lại với những con đường huyền thoại thì Chính ủy đại tá Đặng Tính sinh năm1920 là người có cấp bậc, chức vụ cao nhất và có lẽ cũng là người có tuổi đời cao nhất trong số các liệt Sỹ Trường Sơn.
Sang tháng 5-1967, khi đế quốc Mỹ dùng hàng trăm lần máy bay giội bom xuống Hà Nội thì khí thế thi đua bắn rơi thật nhiều máy bay Mỹ để lập công mừng sinh nhật Bác của bộ đội phòng không-không quân càng trở thành một phong trào sôi nổi, rộng khắp. Tranh thủ thời gian giữa các đợt đánh (trận đánh), cán bộ, chiến sĩ nhiệt huyết bàn bạc, rút kinh nghiệm, hiến kế đánh địch. Dù phải mất ngủ nhiều đêm, dù vất vả, mệt nhọc đến mấy nhưng để phục vụ yêu cầu đánh thắng, lập thành tích dâng Bác thì ai nấy đều hăng hái, phấn khởi.
Nhìn lại những con số thống kê về lực lượng của ta tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, chúng ta càng thấy rõ ý nghĩa, vai trò, trọng trách lịch sử vô cùng to lớn của Bộ đội Trường Sơn trên tuyến Đường mòn Hồ Chí Minh huyền thoại.
UBND huyện Nam Sách vừa công bố danh mục các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước năm 2022.
Trong khuôn khổ các hoạt động giáo dục truyền thống Bộ đội Trường Sơn, từ ngày 9-2 đến ngày 12-2, Bộ tư lệnh Binh đoàn 12 (Tổng công ty xây dựng Trường Sơn) tổ chức chuyến về nguồn, dâng hương, dâng hoa, nói chuyện chuyên đề, tưởng nhớ công lao, tri ân các anh hùng liệt sĩ tại nhiều điểm di tích lịch sử và các đơn vị thuộc Binh đoàn đang đóng quân dọc tuyến đường Trường Sơn năm xưa.
Chu Đậu là một trong những cái nôi nghề gốm Việt Nam. Thôn Chu Đậu thuộc xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương (xưa huyện Thanh Liêm, châu Nam Sách, trấn Hải Dương). Theo tiếng Hán Chu là thuyền, Đậu là bến, Chu Đậu là thuyền đậu bến. Chu Đậu là một làng quê nhỏ, nằm nép mình bên tả ngạn sông Thái Bình, một nhánh của sông Lục Đầu, nơi thông thương với Thăng Long và ra biển rất thuận lợi.
Cách đây 54 năm, vào ngày 17/9/1967, tên lửa SAM-2 của bộ đội phòng không Việt Nam lần đầu tiên bắn hạ B-52, cũng là lần đầu tiên Siêu pháo đài bay B-52, niềm kiêu hãnh của không quân Mỹ bị bắn hạ.
Tôi không thể ngờ người lính, họa sĩ chiến trường Đức Dụ ở tuổi ngót 80 lại trẻ trung sôi nổi đến vậy. Đã hẹn là đến. Đã nói là làm. Đã nâng ly đều dốc đáy cùng cánh trẻ. Chúng tôi trò chuyện được một lát thì Trung tướng Nhà văn Hữu Ước đến cùng bàn về sáng tác. Nào là vẽ tranh. Nào là viết tiểu thuyết đông tây kim cổ. Lúc nào cũng sôi sục như tuổi thanh niên còn ước gì mình về tuổi thanh niên để vứt sạch chức tước quyền lực mà chuyên tâm cho sáng tác.
Anh Đặng Tính là Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Quân chủng Phòng không-Không quân (PK-KQ) từ những ngày đầu thành lập. Năm 1963, khi cấp trên chủ trương hợp nhất Binh chủng Phòng không và Cục Không quân thành Quân chủng PK-KQ, anh được trên quyết định điều về làm Bí thư Đảng ủy, Chính ủy quân chủng; anh Phùng Thế Tài làm Tư lệnh quân chủng; tôi được trên giao giữ chức Chủ nhiệm Chính trị quân chủng, được cấp ủy bầu đảm nhiệm chức vụ Phó bí thư Đảng ủy quân chủng.
Đại tá Đặng Tính sinh năm 1920 tại xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội. Ông nguyên là Chính ủy Liên khu 3, Tư lệnh Khu Tả ngạn; Cục phó Cục Dân quân; Cục trưởng Cục Không quân; Chính ủy Quân chủng Phòng không – Không quân (PK-KQ); Chính ủy kiêm Tư lệnh Quân chủng PK-KQ; Chính ủy Bộ Tư lệnh Trường Sơn.
Tôi từng được nghe kể và đọc nhiều bài viết, xem nhiều bức ảnh nói về cuộc sống và chiến đấu của Bộ đội Trường Sơn anh hùng, thế nhưng, khi cầm trên tay cuốn sách 'Chính ủy Đặng Tính-Thơ và đồng đội' (NXB Quân đội nhân dân, năm 2019), tôi không khỏi tò mò, mong muốn hiểu rõ hơn về cuộc đời, những đóng góp của Anh hùng LLVT nhân dân Đặng Tính, nguyên Chính ủy Bộ tư lệnh Trường Sơn cũng như những tình cảm mà đồng đội dành cho ông.
Lịch sử đã lùi xa song thời khắc giành độc lập dân tộc vẫn là niềm tự hào của mọi thế hệ người Việt Nam.
Cứ mỗi khi có dịp hồi tưởng lại từng trang ký ức bi tráng, hào hùng mà mình và đồng đội đã trải qua trong chiến tranh bom rơi đạn lạc là người cựu chiến binh Lương Mạnh Linh lại đau đáu về những kỷ niệm khó quên nơi chiến trường.