'Mây biên giới' của tác giả Đào An Duyên là bài thơ giàu cảm xúc về vẻ đẹp thanh bình nơi biên cương Tổ quốc. Tác giả khắc họa hình ảnh cột mốc trong nắng dịu, mây trời không lằn ranh, rừng khộp lặng im... như một bản hòa ca của thiên nhiên và lịch sử...
Trong nhịp sống hiện đại hối hả, bài thơ 'Lòng quê' của tác giả Đào An Duyên là tiếng vọng thầm lặng mà day dứt. Người xa quê, dù ở đâu chăng nữa vẫn mang trong tim nỗi nhớ cội nguồn. Qua hình ảnh nước xuôi nước ngược, bài thơ gợi về sự gắn bó thiêng liêng giữa con người và quê hương.
Trải qua 50 năm sau ngày giải phóng, Văn học nghệ thuật (VHNT) Gia Lai đã khẳng định vị thế vững vàng qua sự kết nối giữa truyền thống và hiện đại. Nhiều thế hệ văn nghệ sĩ đã nỗ lực sáng tạo và cống hiến, vun bồi cho đời sống văn hóa tinh thần thêm phong phú.
Bài thơ 'Đêm sang mùa' của Đào An Duyên là một bức tranh thơ mộng về những khoảnh khắc chuyển giao, khi đêm và mùa giao thoa, khi không gian và thời gian hòa quyện vào nhau, tạo nên một cảm giác lạ kỳ, huyền bí...
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Gia Lai (17/3/1975-17/3/2025), đồng loạt 3 triển lãm diễn ra tại Quảng trường Đại Đoàn Kết và khuôn viên Bảo tàng tỉnh.
Bài thơ Về một giấc mơ của Đào An Duyên là hành trình khám phá chiều sâu của thời gian và ký ức qua âm thanh. Mỗi tiếng gõ cất lên như xuyên qua lớp rêu phong thời gian, mở ra cả một chân trời những giá trị xưa cũ, khiến con người lắng lại giữa dòng chảy hiện đại mà suy tư về nguồn cội.
Tối 12-2, chào mừng Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23-năm 2025, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) diễn ra đêm thơ Nguyên tiêu với chủ đề 'Gia Lai khát vọng vươn mình'.
Trịnh Đình Nghi tự đề từ cho tác phẩm 'Bóng cũ mùa xưa' bằng hai câu lục bát: 'Tôi đi từ trẻ đến già / Mà sao thấy vẫn chưa ra khỏi làng'. Đây là tâm trạng chung của những người sinh ra từ làng, biết ngẫm về cố thổ...
Không chỉ là một lời nói về tình yêu, 'Ngàn sau' của tác giả Đào An Duyên còn là một tác phẩm thơ triết lý, khẳng định sự bất tử, trường tồn của những xúc cảm chân thật qua biến động của thiên nhiên và cuộc sống.
Vừa là suối nguồn cảm hứng, vừa là trách nhiệm bảo tồn, những di sản của vùng đất Tây Nguyên đi vào các sáng tác và nghiên cứu của đội ngũ văn nghệ sĩ Gia Lai thật tự nhiên, gần gụi.
Hè năm nay, hàng loạt trại sáng tác văn học dành cho thanh thiếu niên đã được mở khắp mọi miền đất nước. Không đơn thuần chỉ là bồi dưỡng sáng tác, những hoạt động này còn là cách để truyền cảm hứng đọc sách và gieo tình yêu văn chương cho các em.
Sáng 1-7, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Gia Lai khai mạc lớp bồi dưỡng Văn học trẻ-Văn học dân tộc thiểu số năm 2024 thu hút 32 học sinh các trường THCS, THPT trên địa bàn TP. Pleiku tham gia.
Đôi bờ sông kia, như đôi bờ thương nhớ, vắt qua tháng năm đằng đẵng mà lặng lẽ trôi qua quá nửa cuộc đời tha phương của tôi.
Đào sâu hơn nữa cánh đồng chữ nghĩa, lắng lại tận cùng bản thể để rồi bay lên cùng những suy nghiệm sâu xa… là điều khiến tập thơ thứ 3 vừa ra mắt của nhà thơ Đào An Duyên chạm đến cảm xúc của độc giả.
Cảnh vật trên đỉnh Nghĩa Lĩnh cũ xưa như nghìn năm vẫn thế. Tác giả như lạc về nghìn xưa ấy và cảm nhận được bước luân chuyển vần vũ của thời gian. Vật đổi sao dời, chỉ có những buổi chiều nơi đây luôn mãi trong xanh…
Tối 16-4, hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21-4), Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai phối hợp với Trường THPT chuyên Hùng Vương tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề 'Sách-niềm đam mê của tôi'.
Không chỉ bật thức những tươi xanh của đất trời, xuân về còn làm hừng lên bao ý thơ miên man cùng mùa. Người viết sao có thể không ngồi vào bàn phím để gõ đôi dòng về khung cảnh và tâm cảnh ấy?
19 giờ 30 phút tối 23-2 (nhằm ngày 14 tháng Giêng), tại khu vực đặt bức thạch thư trong khuôn viên Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku), Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai sẽ tổ chức đêm thơ Nguyên tiêu Xuân Giáp Thìn với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước'.
Chúc mừng nhà thơ Đào An Duyên - cô giáo dạy văn, làm thơ, viết tản văn hay ở Pleiku - đã trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Trước đó, Đào An Duyên đã là hội viên Hội VHNT các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Văn chương Gia Lai vừa đón nhận 2 tin vui. Một là, có 2 tác giả trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam là nhà thơ Lê Vi Thủy và nhà thơ Đào An Duyên.
Ở thời điểm hiện tại, nhìn vào lực lượng sáng tạo văn học Gia Lai đã có thể tự hào. Nếu những năm 80 của thế kỷ trước, đội ngũ này (bao gồm cả Kon Tum lúc ấy) chưa quá con số 20 thì nay số hội viên chi hội văn học đã lên đến con số 64 và dồi dào sức sáng tạo.
Những chuyến trở về luôn khiến lòng người xao động. 'Bay về phía mùa xuân' ra đời trên chuyến bay cuối năm về quê nhà. Mường tượng cảnh và người quê sẽ đón mình, tác giả Đào An Duyên bỗng thấy vui tựa như nghĩ về mùa xuân đang đến.
Nhạc phổ thơ không phải là chuyện hiếm trong làng âm nhạc với nhiều tác phẩm để đời. Tại Gia Lai, một số bài thơ cũng đã được các nhạc sĩ 'chắp cánh' bằng giai điệu bay bổng, xúc cảm.
'Vang mãi khúc quân hành' là chương trình thơ nhạc chào mừng kỷ niệm 79 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam do Hội Văn học-Nghệ thuật tỉnh Gia Lai tổ chức tối 20-12, với sự tham gia của hội viên và các cựu chiến binh TP. Pleiku.
'Nắm lại buổi chiều' là những dòng cảm xúc được tác giả Đào An Duyên ghi lại khi ngồi trên bậc cầu thang một ngôi nhà sàn ngắm nhìn đồi núi và những thửa ruộng gối lên nhau. Giữa mùa hè cây lá xanh tươi, chị chợt nghĩ về một mùa xuân đã từng rực rỡ, nghĩ về sự tuần hoàn của thời gian, của đời người.
Khá lâu rồi, Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh Gia Lai mới có một chương trình giới thiệu tác phẩm mới của các tác giả thuộc Chi hội Văn học như tối 31-10 vừa qua. Chỉ trong 2 năm (2022-2023), 10 đầu sách đã được trình làng, như một cách chứng thực, ghi dấu cho quá trình sáng tạo của những người cầm bút.
Tối 31-10, Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai tổ chức chương trình 'Giới thiệu tác giả-tác phẩm' nhằm giới thiệu các tác phẩm đã xuất bản trong 2 năm 2022-2023 của 9 tác giả là hội viên Chi hội Văn học. Chương trình có sự góp mặt của đông đảo hội viên và học sinh trên địa bàn TP. Pleiku.
Thơ của Đào An Duyên tràn đầy sắc màu, hình ảnh của thiên nhiên. 'Miền thổ cẩm' không chỉ đem lại hình ảnh của những đôi tay khéo léo bên khung dệt mà còn tái hiện cả một không gian văn hóa rộng lớn của đại ngàn Tây Nguyên.
Trong sáng tác văn học nghệ thuật (VHNT), nội lực của mỗi văn nghệ sĩ là yếu tố tiên quyết giúp họ khẳng định chỗ đứng riêng. Nội lực đó một phần đến từ sự trau dồi tự thân, phần nữa là từ sự khích lệ thông qua các đợt thực tế sáng tác, các trại viết, lớp tập huấn. Và đây là điều rất được các Hội VHNT địa phương và trung ương quan tâm.
'Ngoại trừ những tác phẩm viết về kháng chiến cách mạng, còn hiện nay, khu vực Tây Nguyên đã có những tác phẩm đồ sộ chưa? Câu trả lời là chưa!', nhà văn Cao Duy Sơn, Phó Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) các dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam, đã chia sẻ như vậy trong cuộc tọa đàm về văn học DTTS được tổ chức mới đây tại Gia Lai.
Ngày 23-7, tại Gia Lai, Hội VHNT Gia Lai và Hội VHNT Kon Tum đã phối hợp tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Văn học trẻ - Văn học dân tộc thiểu số Tây Nguyên những điều cần suy ngẫm'. Đông đảo văn nghệ sĩ từ hai tỉnh đã về tham dự.
'Khói hương chảy ngược lên ngày tháng bảy/ Người lính già gọi tên đồng đội / Tôi thấy mình là tia nắng nhỏ/ Chảy về tháng bảy vô ưu…' ( Đào An Duyên). 'Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình/ Những tuổi hai mươi làm sao không tiếc/ Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc'' (Thanh Thảo). Tổ quốc, nhân dân ngàn đời mãi mãi tri ân các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh cả tuổi xuân, cả cuộc đời mình cho độc lập, tự do và vẹn toàn Tổ quốc.
'Em có về Bến Cự ngắm mây không/ Hương lan thoảng, một vùng xuân biếc' (Trần Thị Bảo Thư); 'Ngừng lại soi gương sông xuân đang trôi/ Thấy ngàn mây bay tiếc đời tóc trắng' (Nguyễn Minh Đức); 'Tân Triều miệt vườn thơm tên gọi/ Ngọt se múi bưởi giữa tay cầm' (Nguyễn Thanh Kim); 'Con cò chở một lời ru/ Tháng năm nhuốm bạc lên bờ tóc xanh' (Đào An Duyên); 'Biển dịu hiền như thao thức cùng em/ Bờ bến đấy mà lòng hoài vọng mãi' (Lê Phượng)... Trang thơ này xin dành những dòng trang trải mặn nồng với thiên nhiên, đất nước, quê hương.
Tại hội nghị cộng tác viên (CTV) năm 2023 do Báo Gia Lai tổ chức vào chiều 16-6, đội ngũ CTV đã có nhiều ý kiến góp ý chân tình, thẳng thắn nhằm góp phần giúp các ấn phẩm của báo ngày càng hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu thông tin của bạn đọc.
Chiều 16-6, tại TP. Pleiku, Báo Gia Lai tổ chức hội nghị cộng tác viên năm 2023 với sự tham gia của gần 70 cộng tác viên đến từ các cơ quan báo chí, các cơ quan, ban, ngành tỉnh; Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao các huyện, thị xã, thành phố; đơn vị lực lượng vũ trang trong tỉnh.
Sau gần 2 tháng tổ chức, cuộc thi 'BẾP NHÀ MÌNH NGÀY TẾT' đã đi đến chặng đường cuối cùng với 20 bài viết lọt vào vòng chung kết.