Trong bối cảnh triển vọng các kênh đầu tư chưa rõ ràng, còn nhiều rủi ro, bối cảnh kinh tế vi mô còn bất định, nhiều người dân vẫn lựa chọn gửi tiền vào ngân hàng dù lãi suất huy động đang ở vùng đáy.
Sau 2 phiên tăng điểm tốt đưa VN-Index lên tiệm cận ngưỡng 1.350, thị trường chứng khoán gặp nhiều lực cản trong phiên 18/6 dưới áp lực bán ra thường trực của nhà đầu tư chốt lời.
'Xanh vỏ đỏ lòng' là cách nói hình ảnh trong giới đầu tư chứng khoán, dùng để mô tả tình trạng chỉ số thị trường tăng nhưng đa số cổ phiếu lại giảm giá. Điều này tạo cảm giác thị trường đang khởi sắc, trong khi thực tế nhiều nhà đầu tư vẫn đang thua lỗ.
Giới phân tích nhận định, phiên giao dịch 28/5 của VN-Index chỉ là nhịp 'nghỉ chân' trước khi vượt đỉnh 2025.
Mặc dù có thời điểm vươn lên mức 1.347,78 điểm – vượt đỉnh năm 2025 (1.343 điểm, thiết lập hồi tháng 3), nhưng VN-Index không giữ được đà tăng và lùi về cuối phiên. Dù vậy, chỉ số vẫn ghi nhận phiên tăng điểm thứ 4 liên tiếp
Thị trường trải qua một phiên giao dịch 'xanh vỏ đỏ lòng' khi VN-Index tăng điểm nhưng sắc đỏ lại chiếm thế trên bảng điện tử. Đà tăng này chủ yếu đến từ họ Vingroup khi đóng góp tổng cộng 4,7 điểm.
Theo giới chuyên gia, tiền gửi vẫn 'chảy' vào ngân hàng bất chấp lãi suất thấp cho thấy kênh gửi tiết kiệm vẫn an toàn nhất trong bối cảnh hiện tại.
Trong phiên hôm nay, 22.5, cảm xúc nhà đầu tư thăng trầm theo chỉ số VN - Index. Lực mua lên không lấn át được sức ép chốt lời khiến sắc đỏ lan rộng mạnh hơn vào cuối phiên khiến chỉ số VN - Index quay đầu giảm mạnh.
Trong phiên hôm nay, 21.5, nhà đầu tư giao dịch đầu phiên sáng hưng phấn, cuối phiên sáng và đầu phiên chiều chùng xuống và VN - Index gỡ lại một phần điểm số vào cuối giờ giao dịch chiều. Áp lực chốt lời khiến cổ phiếu phân hóa, tuy nhiên nhiều cổ phiếu riêng lẻ đã tăng khá ấn tượng.
Dù sắc đỏ áp đảo, chỉ số VN-Index vẫn có mức tăng gần 8 điểm trong phiên 21/5 nhờ sự tỏa sáng của nhóm vốn hóa lớn, đặc biệt là cổ phiếu VHM của Vinhomes.
Phiên giao dịch chứng khoán ngày 21/5 khép lại với những dấu ấn nổi bật về thanh khoản và sự phân hóa dòng tiền rõ nét giữa các nhóm cổ phiếu. Với tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 1 tỷ cổ phiếu, tương đương giá trị 25.241 tỷ đồng, thị trường đã có một phiên giao dịch sôi động cả về khối lượng lẫn mức độ lan tỏa của dòng tiền.
Sự đột biến của các cổ phiếu địa ốc, xây dựng, đầu tư công như VHM, NVL, CII, GEX, VCG giúp VN-Index lấy lại sắc xanh trong phiên 21/5.
Bộ đôi cổ phiếu họ Vingroup là VHM và VIC đóng góp khoảng 6,3/7,9 điểm tăng của VN Index trong phiên hôm nay 21-5.
Áp lực bán dâng cao khi VN-Index tiến tới quanh mốc 1.250 điểm với thanh khoản tăng so với phiên hôm trước, nên tín hiệu tăng giá chưa được xác nhận mà khả năng cần thêm thời gian tích lũy.
Thị trường chứng khoán Việt Nam ngày 10/4 đã chứng kiến một phiên giao dịch mang tính 'kỳ lạ' và đầy kịch tính bậc nhất trong lịch sử. Trong khi VN-Index tăng bứt phá tới hơn 74 điểm là mức tăng trong phiên mạnh nhất từ trước đến nay - thì thanh khoản lại chìm sâu ở mức thấp chưa từng có. Cổ phiếu 'tím lịm' hàng loạt, nhưng dòng tiền lại... không chảy.
Giới phân tích gọi 15 phút đóng cửa tự động (ATC) của thị trường chứng khoán là 'bóng ma' khiến nhà đầu tư chùn bước trong giao dịch phiên 2/4.
Đà tăng chững lại, áp lực bán gia tăng, VN-Index có thể điều chỉnh về 1.286 - 1.290 điểm. Nhà đầu tư nên thận trọng, hạn chế mua đuổi và ưu tiên quản trị rủi ro.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã có màn trình diễn khá tích cực trong tháng 3-2025 khi bứt phá khỏi vùng kháng cự 1.300 điểm đã tồn tại gần ba năm qua. Đây có lẽ là chỉ báo tích cực nhất hỗ trợ cho niềm tin của nhà đầu tư trong thời gian tới, và mốc 1.300 điểm có thể lại trở thành vùng hỗ trợ quan trọng cho VN-Index trong những nhịp điều chỉnh sắp tới nếu có xảy ra.
Nhà đầu tư không nên kỳ vọng thị trường tăng đều trong giai đoạn này, nhất là khi diễn biến tăng nóng của một số ít cổ phiếu bluechip có thể là rủi ro cho thị trường ở thời điểm hiện tại.
Thị trường chứng khoán trải qua những phút giao dịch khá hỗn loạn trong phiên chiều 26/3, khi đồng loạt các trụ bị ép giá mạnh, VN-Index rơi về 1.326 điểm
Trong một số phiên giao dịch gần đây, dù chỉ số VN-Index tăng tích cực, nhưng hiện tượng 'xanh vỏ đỏ lòng' lại xuất hiện, khi một số cổ phiếu vốn hóa lớn trở thành động lực kéo thị trường. Hiện tượng này báo hiệu điều gì?
Chúng ta đừng kỳ vọng thị trường tăng đều trong giai đoạn này. Điều quan trọng là VN-Index không đánh mất chuỗi tăng giá. Việc điều chỉnh giảm 1, 2 tuần là điều bình thường...
Nhà đầu tư nên thận trọng, chọn lọc cơ hội và tránh tâm lý FOMO trước áp lực bán ròng mạnh và rủi ro chính sách từ Mỹ. Việc chốt lời từng phần và giữ tỷ trọng tiền mặt hợp lý sẽ giúp tận dụng cơ hội tích lũy cổ phiếu tiềm năng khi thị trường rung lắc.
Tình trạng 'xanh vỏ đỏ lòng' của Chứng khoán Việt Nam (VN-Index) phiên đầu tuần khiến chất lượng tăng trưởng chưa như kỳ vọng, nhà đầu tư vẫn nên thận trọng và kiên nhẫn chờ điểm mua đẹp.
Lực cầu sôi động đến từ nhóm cổ phiếu 'trụ', đặc biệt là bộ 3 nhà Vingroup, đã kéo VN-Index ra khỏi 'lình xình', vút bay lên mốc 1.330 điểm ngay phiên đầu tuần (24/3).
Thị trường hôm nay đã có phiên phục hồi đầu tiên sau chuỗi 4 ngày giảm nhờ sự dẫn dắt của cổ phiếu bất động sản.
Động lực từ các cổ phiếu 'họ Vin' như VIC, VHM và VRE giúp thị trường đảo chiều tăng mạnh vào cuối giờ giao dịch. VN-Index nhờ đó chấm dứt chuỗi giảm 4 phiên liên tiếp.
Thị trường chứng khoán hôm nay (24/3), sau tuần chịu áp lực điều chỉnh nhẹ, VN-Index có phiên đầu tuần khá tích cực. Đầu phiên VN-Index chịu áp lực điều chỉnh về hỗ trợ quanh 1.315 điểm, sau đó phục hồi tăng điểm về cuối phiên.
Phiên giao dịch đầu tuần ngày 24-3, chỉ số VN-Index tăng hơn 8 điểm, chấm dứt chuỗi 4 phiên liên tiếp đi xuống, nhờ sự hỗ trợ mạnh từ cổ phiếu trụ cột VIC và VHM.
Thị trường có thể sẽ vẫn còn đối mặt với nhịp điều chỉnh trong phiên hôm nay 21/3 và chỉ số VN-Index có thể sẽ còn biến động gần mức 1.320 điểm. Đồng thời, thị trường vẫn đang trong giai đoạn tích lũy ngắn hạn và xảy ra tình trạng phân hóa giữa các nhóm cổ phiếu.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 20/3/2025, VN-Index giảm nhẹ 0,7 điểm, lùi về mức 1,323.93 điểm. Dù chỉ số không có biến động quá lớn, nhưng diễn biến thị trường lại phản ánh rõ nét tâm lý thận trọng và có phần dè dặt của nhà đầu tư trước phiên đáo hạn phái sinh và áp lực bán ròng mạnh mẽ từ khối ngoại. Diễn biến này cho thấy thị trường đang bước vào giai đoạn tích lũy ngắn hạn, đòi hỏi sự kiên nhẫn và chọn lọc cao độ từ nhà đầu tư.
Theo công ty chứng khoán, tốc độ tăng trưởng của Viettel Construction đang bị chậm lại, bên cạnh đó giá cổ phiếu đang trong pha giảm và chưa cho thấy tín hiệu hồi phục.
Chuyên gia khuyến cáo nhà đầu tư không nên tranh mua mà kiên nhẫn chờ VN-Index điều chỉnh để tìm vị thế mua mới.
VN-Index nhiều khả năng sẽ bước vào giai đoạn tái tích lũy, hình thành vùng nền mới trên mốc 1.325 điểm trước khi có thể tiếp tục thử thách ngưỡng kháng cự 1.340 điểm. Vùng hỗ trợ của VN-Index nằm tại 1.320 - 1.325 điểm. Vùng kháng cự của VN-Index nằm tại 1.340 - 1.350 điểm.
Chuyên gia cho rằng, một nhịp điều chỉnh trong ngắn hạn (nếu có) là cần thiết và bình thường để có thể hấp thụ nguồn cung, ổn định lại mặt bằng giá và tạo nền tảng vững chắc hơn cho giai đoạn tiếp theo.
Thị trường chứng khoán trong nước tuần qua (10-14/3) giao dịch với nhiều biến động giằng co. Tâm lý nhà đầu tư dần trở nên thận trọng khi VN-Index tiến lên thử thách vùng 1.330-1.340 điểm, VN-Index đã biến động trong biên độ hẹp với mức độ phân hóa rất mạnh trong các nhóm ngành, nhóm vốn hóa...
Cổ phiếu SHB và NVL bùng nổ tăng kịch trần. Đáng chú ý SHB có tới hơn 132 cổ phiếu được sang tay trong phiên 14/3, tương đương hơn 1.393 tỷ đồng.
Nhóm cổ phiếu bluechip vẫn là điểm tựa chính giúp thị trường nhanh chóng khởi sắc trở lại sau phiên điều chỉnh hôm qua. Tâm điểm đáng chú ý là cổ phiếu SHB nổi sóng lớn với thanh khoản bùng nổ.
Thị trường chứng khoán ngày 13/3, VN-Index bất ngờ quay đầu giảm hơn 8 điểm. Áp lực chốt lời gia tăng mạnh khiến tâm lý nhà đầu tư trở nên thận trọng hơn.
Ngày 12/3, VN-Index tiếp nối đà phục hồi mạnh chiều qua bằng mức tăng 5 điểm sau ATO và vọt lên 10 điểm chỉ sau nửa giờ giao dịch. VCB là động cơ chính của chỉ số khi có lúc tăng tới 6%, cùng với VHM, VIC cũng tăng mạnh.
Phiên ngày 12-3, thị trường chứng khoán ở trạng thái 'xanh vỏ đỏ lòng', khi cổ phiếu giảm giá chiếm ưu thế song chỉ số VN-Index vẫn tăng gần 2 điểm.
Mặc dù áp lực bán từ nhóm nhà đầu tư nước ngoài đã hạ nhiệt trong buổi chiều nhưng hôm nay vẫn là phiên bán ròng cao kỷ lục 5 tuần. Tổng giá trị vốn ròng rút khỏi thị trường trên 3 sàn lên tới 925 tỷ đồng, trong đó riêng HoSE là 836 tỷ đồng. Mặt bằng giá cổ phiếu đã hạ xuống thấp hơn về cuối phiên và VN-Index chỉ may mắn có được vài trụ lớn để giữ màu xanh...