Khơi dậy tinh thần đổi mới của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh

Sáng 01/7, tại tỉnh Hưng Yên, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQVN tỉnh Hưng Yên long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (01/7/1915 - 01/7/2025).

Tổng Bí thư Tô Lâm: Tiếp tục khơi dậy tinh thần Nguyễn Văn Linh - tinh thần đổi mới, quyết đoán

Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị cần phải tiếp tục khơi dậy tinh thần Nguyễn Văn Linh - tinh thần đổi mới, quyết đoán, khoa học, gần dân và trung thực

TP Hồ Chí Minh: Triển lãm 100 bức ảnh về cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh

Ngày 1/7, tại Công viên Lam Sơn, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc triển lãm ảnh với chủ đề 'Đồng chí Nguyễn Văn Linh - Nhà lãnh đạo kiên định và sáng tạo của cách mạng Việt Nam'.

Triển lãm ảnh về Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh

Triển lãm ảnh 'Đồng chí Nguyễn Văn Linh – Nhà lãnh đạo kiên định và sáng tạo của cách mạng Việt Nam' khai mạc tại Công viên Lam Sơn, TP.HCM ngày 1/7.

Trưng bày 100 hình ảnh, tư liệu quý giá về Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh

Ngày 1-7, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc triển lãm chủ đề 'Đồng chí Nguyễn Văn Linh - Nhà lãnh đạo kiên định và sáng tạo của cách mạng Việt Nam'.

Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh - 'Kiến trúc sư trưởng' của đường lối đổi mới

Gần 40 năm đã trôi qua, soi vào thực tiễn hôm nay, rất nhiều vấn đề Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh chỉ ra trong thời kỳ đầu của đổi mới vẫn còn nguyên giá trị. Ông được ví như vị kiến trúc sư trưởng của đường lối đổi mới.

Khai mạc triển lãm 'Đồng chí Nguyễn Văn Linh - Nhà lãnh đạo kiên định và sáng tạo của cách mạng Việt Nam'

Sáng 1/7, nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (01/7/1915-01/7/2025), Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc triển lãm 'Đồng chí Nguyễn Văn Linh - Nhà lãnh đạo kiên định và sáng tạo của cách mạng Việt Nam'.

Triển lãm ảnh 'Đồng chí Nguyễn Văn Linh - Nhà lãnh đạo kiên định và sáng tạo của cách mạng Việt Nam'

Nhân Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (1/7/1915 - 1/7/2025), Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hồ Chí Minh long trọng tổ chức triển lãm chủ đề 'Đồng chí Nguyễn Văn Linh - Nhà lãnh đạo kiên định và sáng tạo của cách mạng Việt Nam' tại Công viên Lam Sơn và Nhà Văn hóa Thanh niên từ ngày 1/7/2025 đến ngày 5/7/2025.

Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh

Sáng 1/7, tại tỉnh Hưng Yên, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hưng Yên long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (1/7/1915 – 1/7/2025). Tổng Bí thư Tô Lâm tham dự Lễ kỷ niệm.

Những hoạt động và đóng góp của đồng chí Nguyễn Văn Linh với phong trào đồng khởi

Từ cuối năm 1957 đến năm 1960, trên cương vị Quyền Bí thư Xứ ủy Nam Bộ, với tầm nhìn chiến lược và tư duy nhạy bén, sâu sát với thực tiễn, đồng chí Nguyễn Văn Linh đã có những đóng góp to lớn với phong trào Đồng khởi ở miền Nam.

Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh - Nhà lãnh đạo kiên định

Triển lãm 'Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh - Cuộc đời và sự nghiệp' đã khai mạc vào sáng nay.

Tổng Bí thư Tô Lâm cắt băng khai mạc triển lãm về Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh

Hơn 200 tài liệu tại triển lãm giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, góp phần giáo dục truyền thống cách mạng, khơi dậy lòng yêu nước.

Tròn 100 tuổi vẫn đam mê với nghề báo

Vì đam mê công tác tuyên truyền nên sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, chàng thanh niên quê đất võ Bình Định tên Nguyễn Xuyến (SN 1925, trú ở đường Phan Bội Châu, phường Phước Vĩnh, quận Thuận Hóa, TP Huế) đã tình nguyện làm đội viên Đội Tuyên truyền xung phong (TTXP) Việt Minh Trung Bộ, phục vụ hoạt động cách mạng.

Về thăm nơi khai sinh 'tiếng nói cách mạng' đầu tiên của Quảng Bình

Về Tiến Hóa (Tuyên Hóa, Quảng Bình) không chỉ để ngắm sông, nhìn núi, mà còn để lắng nghe tiếng vọng của lịch sử từ những dấu tích âm thầm mà kiêu hãnh. Giữa vùng quê ấy, ngôi nhà của cụ Lê An không chỉ là nơi từng nuôi giấu cán bộ, mà còn là điểm in thủ công tờ Hồng Lạc - tờ báo cách mạng đầu tiên của Quảng Bình.

Gắn biển Di tích Quốc gia tại trụ sở báo Dân Chúng

Lễ ra mắt bảng hiệu Di tích lịch sử cấp Quốc gia tại số 43 Lê Thị Hồng Gấm (trụ sở Báo Dân Chúng cũ) đã diễn ra tại TP.HCM.

Gắn bảng di tích quốc gia tại trụ sở cũ Báo Dân Chúng

Di tích trụ sở Báo Dân Chúng - tờ báo công khai đầu tiên của Xứ ủy Nam Kỳ - chính thức được gắn bảng xếp hạng cấp quốc gia tại số 43 Lê Thị Hồng Gấm, quận 1, TP.HCM.

Báo chí cách mạng ở Huế sau ngày thành lập Đảng

HNN - Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, nhiều địa phương trong cả nước đã khẩn trương xúc tiến việc thành lập các chi bộ, đảng bộ và cho xuất bản báo chí để thống nhất lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân phong kiến. Về tổ chức, tư tưởng và chính trị của báo chí, theo đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam.

61 Trần Thúc Nhẫn - Một 'địa chỉ đỏ' cần gìn giữ, lưu truyền

Quả thật với những gì đã nói, đây là địa chỉ hết sức quý giá, hết sức ý nghĩa đối với lịch sử báo chí, lịch sử cách mạng không chỉ của Huế mà còn của đất nước.

Báo chí cách mạng Việt Nam giai đoạn 1925-1945: Lực lượng chủ lực, tiên phong, vũ khí sắc bén trong công tác tư tưởng - văn hóa của Đảng

Báo Quân đội nhân dân trân trọng giới thiệu bài viết 'Báo chí cách mạng Việt Nam giai đoạn 1925-1945: Lực lượng chủ lực, tiên phong, vũ khí sắc bén trong công tác tư tưởng - văn hóa của Đảng' của PGS, TS ĐÀO DUY QUÁT, nguyên Phó trưởng Ban Thường trực Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (nay là Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương).

Quỹ Khuyến học, khuyến tài Tô Hiệu trao 200 suất học bổng cho học sinh nghèo vượt khó

Ngày 6/6, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Tô Hiệu (thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên), Hội Khuyến học huyện Văn Giang phối hợp với gia đình ông Tô Quyết Tiến – cháu ruột Nhà cách mạng, liệt sĩ Tô Hiệu – tổ chức trao 200 suất học bổng cho các học sinh nghèo vượt khó.

Mãi tỏa sáng tinh thần và đạo đức cách mạng của người chiến sĩ cộng sản kiên trung

Đồng chí Hoàng Quốc Việt - một chiến sĩ cộng sản kiên trung, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã có nhiều đóng góp quan trọng cho cách mạng Việt Nam. Những di sản tinh thần và đạo đức cách mạng mà đồng chí để lại mãi là động lực để thế hệ hôm nay phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết, xây dựng quê hương.

Kỷ niệm 120 năm ngày sinh cố Chủ tịch Hoàng Quốc Việt (28/5/1905 - 28/5/2025): Trọn cuộc đời vun đắp cho đại đoàn kết dân tộc

Gần 70 năm hoạt động cách mạng không ngừng nghỉ, trải qua muôn vàn thử thách khắc nghiệt, từ lao tù đế quốc đến những chiến trường nóng bỏng, trải qua nhiều cương vị lãnh đạo, cố Chủ tịch Hoàng Quốc Việt (tên thật là Hạ Bá Cang) luôn là hiện thân của trí tuệ, bản lĩnh, lòng trung kiên và đặc biệt là tư tưởng nhất quán, xuyên suốt về sức mạnh vô địch của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Cuộc đời và sự nghiệp ông gắn liền với những trang sử vàng chói lọi của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Hội thảo khoa học 'Đồng chí Hoàng Quốc Việt-Người cộng sản kiên trung, mẫu mực của Đảng và cách mạng Việt Nam'

Nhân kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Hoàng Quốc Việt (28/5/1905 - 28/5/2025), sáng 26/5, tại thủ đô Hà Nội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp Tỉnh ủy Bắc Ninh tổ chức Hội thảo khoa học 'Đồng chí Hoàng Quốc Việt - Người cộng sản kiên trung, mẫu mực của Đảng và cách mạng Việt Nam'.

Đồng chí Hoàng Quốc Việt – người cộng sản kiên trung, mẫu mực của Đảng và cách mạng

Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, ông Hoàng Quốc Việt luôn giữ vững và nêu cao phẩm chất kiên trung, mẫu mực của người cộng sản, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.

Đồng chí Hoàng Quốc Việt - Người cộng sản kiên trung, mẫu mực

Sáng 26/5, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Tỉnh ủy Bắc Ninh phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Đồng chí Hoàng Quốc Việt - Người cộng sản kiên trung, mẫu mực của Đảng và cách mạng Việt Nam' nhân dịp kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Hoàng Quốc Việt (28/5/1905 - 28/5/2025).

Đồng chí Hoàng Quốc Việt là tấm gương sáng của một chiến sĩ cách mạng bất khuất, trung kiên, liêm chính, giản dị, chân thành và rất mực khoan dung, được toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta yêu mến và kính trọng.

Chùa cổ gắn với phong trào Đông Du kháng Pháp ở miền Tây

Chùa Nam Nhã tại TP. Cần Thơ được xây dựng năm 1895, đến nay đã 130 năm, ngôi chùa không chỉ là nơi sinh hoạt tôn giáo, có kiến trúc độc đáo, còn gắn với các phong trào cách mạng của dân tộc. Đặc biệt, chùa Nam Nhã từng đặt trụ sở hoạt động của phong trào Đông Du thời kháng Pháp ở vùng đất Tây Nam Bộ.

Doanh nhân, kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát: Trí tuệ, bản lĩnh và trái tim cách mạng (Kỳ 2)

Vốn xuất thân là một trí thức với tinh thần yêu nước cao độ, kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát nổi tiếng ở Sài Gòn đã chọn không quan tâm đến việc làm giàu mà gắn cuộc đời mình với sự nghiệp cách mạng của dân tộc, trở thành cán bộ cấp cao của Đảng và Nhà nước, có uy tín đặc biệt đối với đội ngũ trí thức nước nhà.

Trưng bày sách 50 năm thống nhất đất nước

Thư viện Lâm Đồng đang tổ chức trưng bày tư liệu và tọa đàm sách nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Cống hiến to lớn của Tổng Bí thư Lê Duẩn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Tổng Bí thư Lê Duẩn là chiến sĩ cộng sản kiên cường, nhà lãnh đạo kiệt xuất của Đảng và Nhân dân ta, người học trò lỗi lạc, tuyệt đối trung thành, kế tục xuất sắc lý tưởng và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong suốt gần 60 năm hoạt động cách mạng, với 26 năm liên tục trên cương vị Bí thư thứ nhất rồi Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ năm 1960 đến năm 1986 - giai đoạn có tính chất quyết định đối với vận mệnh của dân tộc, đồng chí Lê Duẩn đã cùng Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng vạch ra và lãnh đạo toàn diện các chiến lược lớn của cách mạng Việt Nam, đưa sự nghiệp giải phóng dân tộc đến thắng lợi trọn vẹn, đưa đất nước vững bước trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đặc biệt, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của đồng chí Lê Duẩn, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã vượt qua muôn vàn hy sinh, gian khổ, làm nên đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Bài 1: 'Cõng' tiền nuôi cách mạng

Những ngày tháng Tư lịch sử, cả đất nước tưng bừng trong không khí hào hùng kỉ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Để có được những con đường cờ hoa rực rỡ ngày hôm nay, ta nhớ tới 5 con đường chi viện cho chiến trường miền Nam lúc bấy giờ. Đường bộ theo dãy Trường Sơn (đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh); đường thủy trên biển Đông (đường Hồ Chí Minh trên biển); đường ống nhiên liệu xăng dầu, đường hàng không; và con đường tài chính, chuyển ngân.

Đơn vị bảo vệ đặc biệt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Thắng lợi của Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 kết thúc chặng đường 21 năm trường kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong thắng lợi đó có đóng góp đặc biệt quan trọng của CBCS Đoàn 180 An ninh vũ trang miền Nam - đơn vị tiền thân của Phòng Cảnh vệ miền Nam, Bộ Tư lệnh Cảnh vệ ngày nay.

2 giáo sư lĩnh vực giáo dục được vinh danh dịp 50 năm thống nhất đất nước

Giáo sư Trần Văn Giàu và giáo sư Đặng Lương Mô là 2 cá nhân thuộc lĩnh vực giáo dục, được vinh danh vì những đóng góp trong sự nghiệp xây dựng và phát triển TPHCM giai đoạn 1975-2025.

TP Hồ Chí Minh: Tôn vinh 60 cá nhân tiêu biểu trong 50 năm xây dựng, bảo vệ và phát triển thành phố

Trong 60 cá nhân tiêu biểu, có 31 vị đã qua đời, Thành ủy TP Hồ Chí Minh tôn vinh là những người có thành tích đặc biệt xuất sắc, có nhiều cống hiến cho cộng đồng, xã hội trên các ngành, lĩnh vực trong chặng đường 50 năm xây dựng, bảo vệ và phát triển TP (1975-2025).