Trái đất – Nơi chúng ta đang sống – Không chỉ có bầu không khí, nước biển và đất liền. Bên dưới lớp vỏ bề mặt ấy là cả một thế giới phức tạp với nhiều tầng lớp và thành phần vật chất khác nhau. Vậy, trái đất được cấu tạo từ những gì?
Một nhóm được NASA hỗ trợ đã sử dụng vệ tinh mang tính đột phá có tên SWOT để lập bản đồ đáy biển với độ chi tiết chưa từng có.
Với làn nước màu ngọc lam, Hồ Salda được quảng bá như một 'Maldives của Thổ Nhĩ Kỳ'.
Cảnh quan hùng vĩ của khu vực quanh biên giới Iran - Iraq đã được định hình bởi hoạt động của một mảnh vỏ Trái Đất cổ xưa.
Trái Đất có 2 cấu trúc như lục địa ẩn giấu sâu bên trong, làm mất cân bằng lớp 'áo giáp' của hành tinh.
Sự bất thường này có thể là do một vụ nổ siêu tân tinh gần đó hoặc hệ mặt trời đi qua một đám mây vật chất liên sao dày đặc, điều này có thể đã làm tăng bức xạ vũ trụ đến Trái Đất.
Cảnh quan hùng vĩ của khu vực quanh biên giới Iran - Iraq đã được định hình bởi hoạt động của một mảnh vỏ Trái Đất cổ xưa.
Quá trình hình thành và hủy diệt của 'lục địa quái vật' Pangaea đã chia cắt lớp dày nhất của Trái Đất.
Quá trình hình thành và hủy diệt của 'lục địa quái vật' Pangaea đã chia cắt lớp dày nhất của Trái Đất.
Sau thời gian dài, cuối cùng các nhà khoa học cũng đã vẽ được bản đồ hoàn chỉnh của lục địa Zealandia – lục địa thứ 8 trên Trái đất.
Sau thời gian dài, cuối cùng các nhà khoa học cũng đã vẽ được bản đồ hoàn chỉnh của lục địa Zealandia – lục địa thứ 8 trên Trái đất.
Theo nghiên cứu mới, những bộ dấu chân trùng khớp nhau được phát hiện ở châu Phi và Nam Mỹ cho thấy khủng long đã từng di chuyển trên một con đường dài cách đây 120 triệu năm trước khi hai lục địa này tách ra.
Theo nghiên cứu mới, những bộ dấu chân trùng khớp nhau được phát hiện ở châu Phi và Nam Mỹ cho thấy khủng long đã từng di chuyển trên một con đường dài cách đây 120 triệu năm trước khi hai lục địa này tách ra.
Các bộ dấu chân trùng khớp được phát hiện ở châu Phi và Nam Mỹ cho thấy, khủng long đã từng di chuyển trên một cung đường giữa 2 lục địa cách đây 120 triệu năm trước khi chúng bị tách ra.
Theo nghiên cứu mới, các bộ dấu chân khủng long trùng khớp được phát hiện ở Châu Phi và Nam Mỹ tiết lộ rằng khủng long đã từng di chuyển liền một mạch qua các nơi này cách đây 120 triệu năm trước khi hai lục địa này tách ra.
Giống như một con muỗi chích xuyên qua làn da để hút chất bên trong, các nhà địa chất đã khoan một mũi khoan dài và hẹp vào lớp vỏ Trái đất vào năm ngoái, kéo ra một kho báu địa chất tuyệt vời.
Thế giới kỳ lạ ở vòng Bắc Cực có thể cũng là những gì nhân loại mong tìm thấy ở hành tinh khác.
Thế giới kỳ lạ ở vòng Bắc Cực có thể cũng là những gì nhân loại mong tìm thấy ở hành tinh khác.
Thế giới kỳ lạ ở vòng Bắc Cực có thể cũng là những gì nhân loại mong tìm thấy ở hành tinh khác.
Một giải pháp quan trọng cho giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu có thể nằm ở đáy đại dương.
Trong lịch sử lâu dài của trái đất, đã từng có một lục địa bí ẩn biến mất khỏi tầm mắt của chúng ta. Sau hàng trăm năm suy đoán, lục địa Zealandia mất tích cuối cùng đã được lập bản đồ.
Các hoạt động động đất ngoài khơi TP Vancouver - Canada gợi ý về sự ra đời của một lớp vỏ đại dương hoàn toàn mới.
Mực nước biển đang tăng lên do biến đổi khí hậu làm tan chảy nhanh chóng các dòng sông băng và tảng băng, đồng thời lượng nước trong các đại dương giãn nở trong một thế giới nóng lên. Nhưng mực nước biển có bao giờ cao hơn hiện nay không? Và khi nào chúng đạt mức cao nhất?
Các hoạt động động đất ngoài khơi TP Vancouver - Canada gợi ý về sự ra đời của một lớp vỏ đại dương hoàn toàn mới.
Theo các nhà nghiên cứu khoa học, quá trình tạo ra hydro trong tự nhiên vẫn chưa được hiểu đầy đủ, mặc dù trên thực tế hydro được tìm thấy trong phạm vi rộng lớn các môi trường địa chất - trong lớp vỏ đại dương và lục địa, khí núi lửa và hệ thống thủy nhiệt.
Rãnh Mariana là nơi sâu nhất trên trái đất, nằm dưới đáy Thái Bình Dương gần quần đảo Mariana, bắt đầu từ Iwo Jima ở phía bắc và gần đảo Yap ở phía tây nam.
Tại sao Iceland lại có núi lửa hoạt động mạnh đến vậy? Và tại sao dù núi lửa hoạt động mạnh nhưng thực ra lại không quá đáng sợ với cả người dân địa phương và giới khoa học.
Một số bí mật lâu đời nhất của Trái đất được tiết lộ bởi những viên kim cương 450 triệu năm tuổi.
Zealandia là một lục địa có tới 94% diện tích nằm dưới nước ở Thái Bình Dương, trong đó bao gồm các đảo New Caledonia, Nam New Zealand và Bắc New Zealand.
Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học Mỹ thông báo đã phát hiện một lớp cấu trúc lạ nằm ở ranh giới lõi - lớp phủ (CMB). Họ tin rằng đó là lớp nền của một vài đại dương cổ đại.
Các nhà khoa học Mỹ gần như bị sốc khi phát hiện một cấu trúc chưa từng biết, lạ lùng, cổ xưa, bao quanh lấy lõi sắt của Trái Đất.