Được đánh giá là người phụ nữ 'tài sắc vẹn toàn' nhưng Nam Phương Hoàng hậu cũng gặp phải sự bất hòa trong mối quan hệ với mẹ chồng.
Phía sau câu chuyện người đàn ông bị vợ con 'cướp' nhà sau ly hôn gây xôn xao mạng xã hội mấy ngày nay là một câu chuyện dài...
Theo truyền thống, người Hàn thực hiện một số nghi thức trong đêm giao thừa, đón chào thời khắc linh thiêng chuyển giao giữa năm cũ và năm mới Tết Nguyên đán.
TTH - Hưởng ứng Ngày Quốc tế trẻ em gái (11/10) năm nay, Tổng cục Dân số - KHHGĐ phát thông điệp: 'Nâng cao vai trò, vị thế của trẻ em gái góp phần giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh'. Đồng thời, chú trọng công tác tuyên truyền nhằm thúc đẩy cộng đồng thực hiện các chính sách hỗ trợ nâng cao vai trò, vị thế của trẻ em gái nói riêng, phụ nữ nói chung, đặc biệt là trẻ em gái ở các gia đình sinh con một bề là gái.
Các không gian người Dao được giới thiệu tại quảng trường Võ Nguyên Giáp-Thành phố Thái Nguyên với trang phục, đồ đạc trong sinh hoạt,... là một dip để quảng bá văn hóa đồng bào Dao tới du khách.
Chuyên gia cho rằng, việc lựa chọn giới tính khi sinh khiến Việt Nam sẽ thừa khoảng 1,5 triệu nam giới vào năm 2034 và có thể phải đối diện với vấn đề 'nhập khẩu' cô dâu.
Ngôi nhà mang kiểu dáng truyền thống với hệ mái ngói đồng bằng đất sét và một loại ngói địa phương cổ của thành phố Huế.
Kiến trúc sư (KTS) hy vọng hai chủ nhân lớn tuổi của ngôi nhà này sẽ tận hưởng được sự yên bình khi sống ở đây, qua đó cùng nhau suy ngẫm về những 'nổi trôi' đã qua của cuộc đời.
Đồng bào dân tộc Dao đỏ ở Tây Bắc nói chung và ở Hà Giang nói riêng, từ bao đời nay vẫn giữ gìn, bảo tồn nghề thủ công truyền thống mang đậm bản sắc. Nổi bật trong đó là kỹ thuật làm giấy bản được đúc rút và hoàn thiện qua nhiều thế hệ của dân tộc Dao đỏ.Góp phần giữ gìn văn hóa, truyền thống dân tộc
ĐBP - Cộng đồng người Xạ Phang - dân tộc ít người ở Điện Biên cư trú rải rác ở huyện Mường Chà, Tủa Chùa, Nậm Pồ, Mường Nhé… Đến nay vẫn lưu giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo, mang đậm bản sắc riêng.
Gian thờ và bàn thờ tổ tiên luôn được người Thái chú trọng, đặc biệt hơn là mỗi độ tết đến xuân về, vào ngày cuối năm trước khi bước sang năm mới, người Thái có tục dọn gian thờ và bàn thờ tổ tiên.
'Cấm ăn cơm chan canh, thổi vào bếp lửa, tiêu tiền hay thậm chí là sử dụng công cụ lao động…' là những điều kiêng kị trong những ngày Tết cổ truyền của người dân tộc Mông nói chung và đồng bào Mông tại xã Háng Đồng, huyện Bắc Yên (Sơn La) nói riêng.
Thời gian thấm thoắt thoi đưa, con người, đất nước, mọi thứ dần thay đổi phát triển để thích nghi với hiện tại. Vì thế mà ngày Tết cổ truyền Việt Nam cũng dần thay đổi theo từng thời kì.
Nguyên nhân của việc mất cân bằng giới tính khi sinh bắt nguồn sâu xa từ việc các gia đình mong muốn sinh con trai. Bên cạnh đó, các quan niệm xã hội và tôn giáo đòi hỏi con trai phải gánh vác việc thờ cúng tổ tiên, giúp củng cố địa vị của cha mẹ trong xã hội. Vì vậy, giải quyết mất cân bằng giới tính khi sinh ở nước ta gặp nhiều khó khăn. Việc cố lựa chọn giới tính khi sinh sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới cấu trúc dân số trong tương lai, dẫn tới dư thừa nam giới trong xã hội.