Cuộc đua tranh giành sức ảnh hưởng đối với các nền kinh tế mới nổi giữa Ấn Độ và Trung Quốc đã có một trận địa mới. Đó là vaccine ngừa Covid-19 giá rẻ.
Các quốc gia châu Á, cả nước giàu và nước đang phát triển, đang lần lượt vào cuộc với vaccine ngừa Covid-19...
Bắc Kinh đang tập hợp các hãng hàng không, kho lưu trữ và xe tải để bảo quản và vận chuyển vaccine đến các nước đang phát triển khắp nơi trên thế giới.
Tổng thống bị bãi nhiệm Martin Vizcarra cùng 486 nhân vật cấp cao khác ở Peru đã lợi dụng quan hệ chính trị để bí mật tiêm vaccine ngừa COVID-19 mua từ Trung Quốc.
Nhiều người Trung Quốc lo ngại về chất lượng vaccine do các công ty nội địa sản xuất. Với tiến độ hiện tại, nước này sẽ mất tới 5,5 năm để đạt miễn dịch cộng đồng và mở cửa lại.
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận gần 105,42 triệu ca nhiễm Covid-19, trong đó có xấp xỉ 2,3 triệu ca tử vong và gần 77,24 triệu bệnh nhân bình phục.
Tổng thống Macron cảnh báo việc thiếu thông tin về vaccine của Trung Quốc, lo ngại các vaccine này có thể thúc đẩy biến chủng phát triển nếu không hiệu quả.
Ngày 30/1, Dubai cho biết sẽ đưa vaccine ngừa Covid-19 của hãng dược phẩm Sinopharm (Trung Quốc) ra công chúng trong bối cảnh số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 tăng mạnh tại trung tâm du lịch ở Trung Đông này.
Cuộc đua cung cấp vaccine ngừa Covid-19 và sự cạnh tranh ngoại giao vaccine ở châu Phi giữa Trung Quốc và Nga đang gia tăng.
Truyền thông Trung Quốc tiếp tục truyền bá những lo ngại về vaccine Covid-19 của công ty Mỹ Pfizer, bất chấp nhiều cuộc thử nghiệm nghiêm ngặt cho thấy vaccine này an toàn.
Tối qua (15/1), Thủ tướng Campuchia Hun Sen thông báo chính phủ Trung Quốc đã cung cấp viện trợ 1 triệu liều vaccine Covid-19 cho chính phủ Campuchia với số lượng vaccine đủ để tiêm phòng cho 500.000 người.
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận hơn 92 triệu ca nhiễm Covid-19, trong đó có hơn 1,97 triệu ca tử vong và gần 65,82 bệnh nhân bình phục.
Trong bối cảnh các chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), những người phụ trách điều tra về nguồn gốc của virus corona chủng mới (SARS-CoV-2), sắp đến Vũ Hán (Trung Quốc), báo Pháp Le Point đặt câu hỏi 'Năm 2021 sẽ tìm ra sự thật về Covid-19?'.
Đại sứ quán Trung Quốc tại Nhật Bản cho biết Trung Quốc đang làm tất cả những gì có thể để ngăn chặn việc bán và phân phối vaccine COVID-19 bất hợp pháp.
Theo kết quả tạm thời của các thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 được công bố ngày 30-12, loại vaccine bất hoạt do Công ty TNHH Viện Sản phẩm Sinh học Bắc Kinh thuộc Tập đoàn Biotec Quốc gia Trung Quốc (CNBG) liên kết với Sinopharm phát triển có hiệu quả 79,34% chống lại Covid-19.
Ngày 30/12, Anh đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới phê duyệt vaccine ngừa Covid-19 do Đại học Oxford và công ty dược phẩm liên doanh Anh-Thụy Điển AstraZeneca phát triển.
Chiến lược 'ngoại giao vaccine' mà Trung Quốc triển khai đang phải đối mặt với hàng loạt thách thức cả trong và ngoài nước.
Người dân nhiều quốc gia bày tỏ sự quan ngại về hiệu quả của vaccine chống Covid-19 do Trung Quốc phát triển bởi nước này không công khai các dữ liệu cần thiết.
Vaccine Covid-19 là 'vũ khí ngoại giao' hữu hiệu của Trung Quốc nhưng lại chưa được người dân tại nhiều quốc gia đang phát triển tin tưởng...
Đối với những nước chưa ký được thỏa thuận mua vaccine Covid-19, vaccine Trung Quốc có thể là giải pháp duy nhất...
Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đã trở thành quốc gia đầu tiên cung cấp miễn phí vaccine Coivd-19 của Trung Quốc cho toàn bộ cư dân, như một phần nỗ lực nhằm đạt được khả năng miễn dịch virus SARS-CoV-2 trên cả nước.
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận 77.716.246 ca nhiễm Covid-19 trong đó có 1.708.924 ca tử vong và 54.591.959 bệnh nhân bình phục.
Thủ tướng Campuchia nói nước này chỉ chấp nhận vaccine Covid-19 được WHO phê duyệt. Các chuyên gia nhận định ông Hun Sen có thông điệp sâu xa hơn đằng sau tuyên bố này.
Trung Quốc có thể kiếm hàng tỷ USD từ việc bán vaccine chống Covid-19 cho các nước nghèo, nhưng rất nhiều người nghi ngờ chất lượng sản phẩm 'Made in China'.
Theo trang thống kê Worldometers.info, tính đến 9h sáng 19/12 (giờ Việt Nam), trên thế giới có tổng cộng hơn 75,9 triệu ca mắc bệnh Covid-19 và 1,68 triệu ca tử vong. Số ca bình phục là hơn 53 triệu. Mỹ, Ấn Độ, Brazil, Nga là các quốc gia chịu ảnh hường nặng nề nhất.
Trong bối cảnh các loại vaccine đầu tiên của phương Tây bắt đầu được tung ra thị trường, Trung Quốc đang đẩy mạnh nỗ lực ngoại giao vaccine để gia tăng ảnh hưởng.