Chiến lược 'ngoại giao vaccine' mà Trung Quốc triển khai đang phải đối mặt với hàng loạt thách thức cả trong và ngoài nước.
Người dân nhiều quốc gia bày tỏ sự quan ngại về hiệu quả của vaccine chống Covid-19 do Trung Quốc phát triển bởi nước này không công khai các dữ liệu cần thiết.
Vaccine Covid-19 là 'vũ khí ngoại giao' hữu hiệu của Trung Quốc nhưng lại chưa được người dân tại nhiều quốc gia đang phát triển tin tưởng...
Đối với những nước chưa ký được thỏa thuận mua vaccine Covid-19, vaccine Trung Quốc có thể là giải pháp duy nhất...
Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đã trở thành quốc gia đầu tiên cung cấp miễn phí vaccine Coivd-19 của Trung Quốc cho toàn bộ cư dân, như một phần nỗ lực nhằm đạt được khả năng miễn dịch virus SARS-CoV-2 trên cả nước.
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận 77.716.246 ca nhiễm Covid-19 trong đó có 1.708.924 ca tử vong và 54.591.959 bệnh nhân bình phục.
Thủ tướng Campuchia nói nước này chỉ chấp nhận vaccine Covid-19 được WHO phê duyệt. Các chuyên gia nhận định ông Hun Sen có thông điệp sâu xa hơn đằng sau tuyên bố này.
Trung Quốc có thể kiếm hàng tỷ USD từ việc bán vaccine chống Covid-19 cho các nước nghèo, nhưng rất nhiều người nghi ngờ chất lượng sản phẩm 'Made in China'.
Theo trang thống kê Worldometers.info, tính đến 9h sáng 19/12 (giờ Việt Nam), trên thế giới có tổng cộng hơn 75,9 triệu ca mắc bệnh Covid-19 và 1,68 triệu ca tử vong. Số ca bình phục là hơn 53 triệu. Mỹ, Ấn Độ, Brazil, Nga là các quốc gia chịu ảnh hường nặng nề nhất.
Trong bối cảnh các loại vaccine đầu tiên của phương Tây bắt đầu được tung ra thị trường, Trung Quốc đang đẩy mạnh nỗ lực ngoại giao vaccine để gia tăng ảnh hưởng.
Khi các nước giàu mua những vaccine COVID-19 tên tuổi lớn có nguồn cung hạn chế, Trung Quốc đang cung cấp các vaccine 'cây nhà lá vườn' cho các nước nghèo hơn.
Công ty dược của Indonesia cho biết hiệu quả vaccine COVID-19 do Trung Quốc sản xuất vẫn chưa thể xác định dù trước đó khẳng định vaccine này có hiệu quả tới 97%.
Ngày 7/12, hãng tin Intefax của Nga đưa tin, Moscow cho phép tiến hành thử nghiệm lâm sàng vaccine ngừa Covid-19 của Trung Quốc mang tên Ad5-Ncov cho 8.000 người tình nguyện.
Những nỗ lực chạy đua với thời gian nhằm tìm ra vaccine chống dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 có vẻ như đã được đền đáp khi chỉ chưa đầy một năm sau khi SARS-CoV-2 xuất hiện và lan rộng khắp toàn cầu, nhiều hãng dược phẩm trên thế giới tuyên bố đã thành công trong các thử nghiệm lâm sàng, với hiệu quả lên tới 95%.
Hôm 1-12, Reuters đưa tin Trung Quốc đã cung cấp cho nhà lãnh đạo Triều Tiên - Kim Jong Un và các thành viên gia đình ông một loại vaccine Covid-19 thử nghiệm để tiêm phòng.
Các loại vaccine Covid-19 của Trung Quốc đang đối mặt với áp lực ngày càng tăng sau khi các loại vaccine của phương Tây bào chế cho kết quả hứa hẹn.
Chiến lược 'ngoại giao vaccine Covid-19' đang được Trung Quốc vận dụng khéo léo tại khu vực Đông Nam Á.
Cơ quan tình báo Israel đã mua vaccine ngừa COVID-19 của Trung Quốc nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu vaccine của nước này.
Ngày 21/10, Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro tuyên bố sẽ không mua loại vaccine ngừa Coivd-19 do công ty dược Sinovac của Trung Quốc nghiên cứu và sản xuất.
Trung Quốc cam kết nước này sẽ cung cấp vaccine COVID-19 trên khắp thế giới với giá 'công bằng và hợp lý', sẵn có cho các nước đang phát triển.
4 loại vaccine củaTrung Quốc đang được thử nghiệm trên người, nhưng các vấn đề về niềm tin và chi phí đe dọa việc sử dụng nó. Trung Quốc đã hứa đáp ứng nhu cầu của một số quốc gia, nhưng 'chủ nghĩa dân tộc vaccine' và các hành động thù địch với Mỹ có thể làm phức tạp thêm vấn đề.
SinoVac - công ty dược phẩm Trung Quốc ngày 24-9 cho biết, vaccine phòng dịch Covid-19 mà họ đang phát triển sẽ ra mắt vào đầu năm 2021 để phân phối trên toàn thế giới, bao gồm cả Mỹ.
Trên mạng xã hội WeChat của Trung Quốc với hơn 1 tỷ người dùng, nhiều đối tượng rao bán 'vaccine ngừa Covid-19' với giá khoảng 498 NDT (71 USD)/liều.