Từ cậu bé 'nhà quê' Phạm Văn Đông trở thành nghệ nhân, giảng viên ẩm thực nổi tiếng

Hơn 20 năm hoạt động trong lĩnh vực đầu bếp, Nghệ nhân ẩm thực Phạm Văn Đông (nghệ danh Phạm Hoài Nam) đã chứng minh bản thân không chỉ là một đầu bếp tài năng mà còn là một người đầy đam mê và kiên nhẫn.

Chàng trai đam mê tái chế rác thải để hiện thực hóa 'giấc mơ xanh'

Với đôi bàn tay khéo léo, anh Đinh Đồng Giang (sinh năm 1992, xã Tân Lãng, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh) đã thổi hồn vào những vật dụng tưởng chừng vô giá trị, biến chúng thành các tác phẩm nghệ thuật sáng tạo, góp phần lan tỏa thông điệp sống xanh đến mọi người.

Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hoa Lư gặp mặt kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam và 65 năm thành lập

Ngày 18/11, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hoa Lư tổ chức gặp mặt kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam và 65 năm thành lập (1959-2024).

Hơn 740 triệu trẻ em mắc bệnh cận thị vào năm 2050

Các nhà nghiên cứu cho biết bệnh cận thị đã ảnh hưởng đến 35% trẻ em trên toàn thế giới và con số này có thể tăng lên 40%, nghĩa là có tới hơn 740 triệu trẻ em mắc bệnh cận thị vào năm 2050.

Mẹo bóc trứng không chạm tay

Áp dụng những mẹo bóc trứng không chạm tay, mẹo bóc trứng nhanh và dễ dưới đây, bạn sẽ cảm nhận được công việc nấu nướng trở nên thuận tiện, dễ dàng hơn thế nào.

Hồng Sơn lớn lên cùng trái bóng

Mỗi lần nhớ về tuổi thơ, tuyển thủ chỉ nhớ đá bóng ở đâu, chơi với những đứa bạn nào, thắng thua ra sao, còn những chuyện khác, không nhớ nhiều.

Chữ cái tiếng Việt 'gây lú': Phụ huynh hoang mang vì mỗi học sinh học mỗi kiểu

Phụ huynh đều hoang mang bày tỏ những ý kiến về sự việc này.

Phát huy nguồn lực liên kết vùng trong xúc tiến thương mại từ 'bài học bó đũa'

Với những hoạt động xúc tiến thương mại đơn thương không thể hiệu quả bằng những hoạt động có sự hợp lực và quy mô, mà trọng tâm chính là liên kết vùng.

Những cánh thư tay nối trọn tình yêu giữa thời 'mưa bom, bão đạn'

Những lá thư tình thời mưa bom, bão đạn được vợ chồng Đại tá Phạm Xuân Sinh gìn giữ cẩn thận. Đó là dấu tích, là minh chứng tình yêu vượt qua sự khốc liệt của chiến tranh.

Lăng kính văn hóa: Kiến tạo điểm đến hạnh phúc

Khách nước ngoài đến Việt Nam thích đi tour trải nghiệm tìm hiểu văn hóa địa phương, khám phá những điều mới mẻ. Những nụ cười sảng khoái của du khách quốc tế khi cặm cụi cuốn tròn trịa nem ở Hà Nội, hò reo lấm lem bắt cá ở Cần Thơ, học vỡ lòng cấy lúa ở Hội An hay khua mái chèo rẽ sóng ở Hạ Long... Lý do của sự đón nhận cởi mở này là trải nghiệm cuộc sống tạo cho họ những dư vị khác biệt, thậm chí có cả lạ và độc.

Liên kết vùng, hình thành chuỗi hỗ trợ doanh nghiệp phát triển bền vững

Liên kết vùng tạo không gian kinh tế mở với tự nhiên, sinh thái, xã hội và chính sách, từ đó, tạo ra lợi thế cạnh tranh cho vùng, quốc gia. Đây là tiền đề hình thành chuỗi, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững.

Nỗ lực của một ngôi trường vùng miền núi đặc biệt khó khăn

Vĩnh Ô là xã miền núi phía Tây của huyện Vĩnh Linh, có khoảng 97% dân số là đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều. Trong thời kỳ chiến tranh, đồng bào Vĩnh Ô một lòng theo cách mạng, theo Đảng, Bác Hồ, kiên cường đấu tranh bám đất, giữ làng, góp sức bảo vệ quê hương. Khắc ghi lời Bác Hồ căn dặn, phải diệt cả 'giặc đói' lẫn 'giặc dốt', ra sức học tập mới có hiểu biết, từng bước xây dựng đời sống mới ở vùng miền núi, được sự hỗ trợ của Ty Giáo dục Vĩnh Linh, vào năm 1954, 2 lớp học đầu tiên tại xã miền núi Vĩnh Ô hình thành ở bản Lền với 150 học sinh học vỡ lòng, lớp 1, lớp 2 và bình dân học vụ. Đây chính là tiền đề của giáo dục Vĩnh Ô và thành lập nên Trường Cấp 1 Vĩnh Ô vào năm 1965, nay là Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Vĩnh Ô.

Chuyện đi học xưa và truyền thống hiếu học của người Việt

Truyền thống hiếu học của người Việt là một giá trị văn hóa quý báu đã được truyền từ đời này sang đời khác. Tinh thần ấy được thể hiện từ trong những câu chuyện đi học của người xưa, những tấm gương vượt khó hiếu học, cho đến tinh thần cầu tiến, ham học hỏi, trọng việc học của thế hệ hôm nay.

Nâng niu điều bình dị

Sự phổ biến của mạng xã hội khiến người ta dễ hoài nghi về nhiều thứ, bởi phía sau màn hình điện thoại vẫn có một bộ phận người dùng bất chấp thật - giả, đúng - sai để đổi lấy lượt like (lượt thích). Nhưng cũng chính sức lan tỏa nhanh như cái chớp mắt của các nền tảng số, những câu chuyện đẹp trong cuộc đời vẫn hiện hữu quanh ta từ việc làm bình dị nhất.

Báo in trong cuộc chạy đua với TikTok

Nhiều người cho rằng, trong thời đại công nghệ phát triển như vũ bão, sự lên ngôi của mạng xã hội đã khiến báo in mất đi vị trí quan trọng.

Mùa hè bổ ích - Vừa học vừa chơi

Hiện tại, Nhà Thiếu nhi (NTN) tỉnh đã mở nhiều lớp nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu và đem lại cho các em thiếu nhi những trải nghiệm lành mạnh, bổ ích trong mùa hè.

Kỳ nghỉ hè đáng nhớ: Anh rửa xe, em làm phụ bếp

11 tuổi, nghỉ hè, Sơn đến làm việc cả ngày tại tiệm rửa xe. Loan, cô em gái kém Sơn 2 tuổi được nhận làm phụ bếp cho một nhà hàng. Buổi sáng, bố chở hai anh em đến chỗ làm bằng xe ô tô; buổi chiều mẹ đón bằng xe… bốn bánh. Nhiều người tự hỏi: đang diễn ra chuyện gì ở gia đình nọ?

Xúc động với bộ sưu tập sách giáo khoa, đồ dùng học sinh trong vòng 100 năm qua

Bộ sưu tập sách giáo khoa, vở học sinh, dụng cụ học tập của anh Nguyễn Văn Đương (TP Thuận An, tỉnh Bình Dương) khiến nhiều người xúc động khi giúp tìm lại kỷ niệm tuổi học trò.

Trẻ em được 'nuôi heo' chính chủ trên sổ tiết kiệm Sacombank

Với sổ Tiết kiệm Phù Đổng của Sacombank, trẻ từ 0 - 15 tuổi được đứng tên 'chính chủ', tự theo dõi quá trình 'nuôi heo' của mình và cảm thấy tự hào về thành quả mình đã làm được.

Nữ tỷ phú làng rau sạch đẩy mạnh liên kết chuỗi và chuyển giao công nghệ trồng rau hữu cơ

Thành công từ việc trồng rau hữu cơ trong nhà kính, bà Đặng Thị Cuối đã không ngừng truyền dạy và chuyển giao công nghệ cho các nông trại, góp phần phát triển mô hình rau sạch chuẩn hữu cơ.

'Ngồi nhầm lớp'

Gần đây, qua kiểm tra, giáo viên phát hiện một học sinh lớp 6 của một trường trung học cơ sở ở huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình chỉ biết viết họ, tên của mình.

Tình cha

Trên trái đất này, không có món quà nào ngọt ngào bằng tình yêu thương của cha mẹ dành cho con. Với tôi, những kỷ niệm về cha luôn là ký ức không thể nào quên.

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào':Nhà tôi ở đó

Năm 1957, tôi về Hàng Buồm, học vỡ lòng chỗ Chợ Gạo, gần nhà tắm công cộng, kho xay xát đầy bụi trấu.

Nối bước người dì hiếu học, nữ sinh ngành Luật từng bước chinh phục đam mê

Trần Thị Diễm Linh (năm thứ nhất, ngành Luật Thương mại, trường ĐH Luật TP. HCM) sinh ra và lớn lên tại vùng đất Quảng Nam. Từ câu chuyện về người dì may mắn nhận học bổng du học Liên Xô (cũ) vì sự hiếu học và gia cảnh khó khăn, Diễm Linh có thêm động lực, nối bước dì theo đuổi con đường học vấn.

Đoàn trong trái tim tôi là...

Với đoàn viên, thanh niên (ĐVTN), tổ chức đoàn là một sân chơi không thể thiếu trong thanh xuân của mỗi người với bao kỷ niệm không thể nào quên và cùng họ viết nên những câu chuyện hoài bão đẹp của tuổi trẻ.

Dạy con về tài chính: Việc chưa bao giờ là quá muộn

Các bậc cha mẹ khôn ngoan biết rằng con cái tự túc tài chính sẽ ít bị tổn thương hơn qua những thăng trầm của cuộc sống. Bảo vệ con mình khỏi các tác động bởi những thực tế chua cay cuộc đời đôi khi len lỏi vào trong việc giáo dục chúng về tài chính vừa là quyền năng trong vai trò cố vấn của các bậc phụ huynh.

Học trò thời chiến

Thời hắn còn nhỏ, không có hệ mẫu giáo. Trẻ con chừng 5, 6 tuổi, được vào học Vỡ lòng, rồi sau đó vào cấp 1. Làng hắn nằm bên bờ sông Gianh, những đứa trẻ chưa đến tuổi học Vỡ lòng, mặt mũi, da dẻ đen đúa, tóc đỏ quạch như râu bắp, nước mũi, nước dãi lòng thòng, mặc cái áo củn cởn, hết lê la nghịch đất, nghịch cát lại nhảy ra sông tắm, hoặc theo cha mẹ ra đồng chơi đùa.