Hòa Thân nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc là 'Thiên hạ đệ nhất tham quan' khét tiếng thuộc triều đại nhà Thanh.
Dù không được đánh giá cao nhan sắc, nhưng Lý Lăng Dung lại được nhận xét thông minh và khéo léo, là người hóa giải mâu thuẫn của 2 con trai, giúp Đông Tấn thoát khỏi nội chiến.
Biểu cảm trợn tròn mắt ngạc nhiên tưởng đơn giản những có thể phản ánh khả năng diễn xuất của các diễn viên.
Hóa ra, em gái của hoàng đế Phổ Nghi lại có nhan sắc diễm lệ không thua kém nữ diễn viên nào của thời nay.
Lên ngôi từ năm 12 tuổi, hoàng đế này đã gây ra đủ thứ chuyện làm náo loạn chốn cung đình.
Lịch sử phong kiến Trung Quốc ghi nhận một người duy nhất có nguồn gốc châu Phi, xuất thân nghèo hèn nhưng lại trở thành Hoàng hậu nhà Đông Tấn vì lý do đặc biệt.
Chùa Diệu Đế nằm trên đường Bạch Đằng, thuộc phường Phú Cát, thành phố Huế. Chùa hướng ra sông Đông Ba và mặt đông kinh thành Huế. Ngôi cổ tự này gắn liền với cuộc đời của vua Thiệu Trị và có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử Phật giáo Huế.
Thời nhà Thanh có một vị phi tần xuất thân vô cùng bình thường, nhưng bà chính là người phụ nữ được Hàm Phong đế sủng hạnh hết mực, ngay cả Từ Hi Thái hậu gặp bà cũng phải hành lễ vấn an.
Đến với Huế là đến với vùng đất của di sản với nét sâu lắng, nên thơ, trữ tình đậm 'chất Huế' hấp dẫn biết bao lữ khách lại qua. Trong bài viết Chất Huế, GS.TS Thái Kim Lan - một người con xứ Huế, đã tự đặt cho mình một câu hỏi: 'Chất Huế là chi?'. Đi tìm 'chất Huế' quả là một việc đem lại nhiều điều thú vị cho du khách trong hành trình đến với vùng đất Cố đô.
Cung Vương Phủ, dinh thự của Hòa Thân nằm ở vị trí được đánh giá là đắc địa bậc nhất Bắc Kinh. Người ta cho rằng, kinh thành Bắc Kinh có hai 'Long mạch': một là 'Mạch khô' tức trục chính của Tử Cấm Thành, hai là 'Mạch nước', từ Trung Nam Hải đến Cung Vương Phủ.
Người Trung Quốc có câu: 'Một tòa Cung Vương Phủ, nửa bộ sử nhà Thanh', bởi nó đã trải qua lịch sử của triều đại này từ thời hoàng kim đến khi suy tàn. Đặc biệt hơn khi Cung Vương Phủ lại là biệt phủ của Hòa Thân, quan tham số một trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Những tên mộ tặc đã tìm mọi cách thâm nhập lăng mộ của hoàng tử nhà Minh. Nhưng dù chúng dùng bom để đánh phá thì kết quả vẫn phải về tay không.
Hoàng phi Văn Tú, vợ bé của Phổ Nghi, là người đầu tiên và duy nhất trong lịch sử Trung Quốc ly hôn với một hoàng đế.
Nằm tại Bắc Kinh, Trung Quốc, Cung vương phủ là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng thế giới. Đây từng là phủ đệ của tham quan Hòa Thân với nhiều sự thật gây kinh ngạc.
Ít người biết rằng, Cung vương phủ tọa lạc tại Bắc Kinh từng là nơi sinh sống của Hòa Thân, quan tham số một trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Xưa kia, vương phủ của đại gian thần Hòa Thân được xây dựng bằng chính loại gỗ xa xỉ này.
Phổ Nghi là hoàng đế nhà Thanh cuối cùng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Những bức ảnh chụp hoàng đế Phổ Nghi và các thành viên trong gia đình thu hút sự quan tâm lớn của công chúng.
Việc đặt tên cho con có nhiều khác biệt giữa thời xưa và nay. Ông bà ta xưa thường đặt tên cho con mộc mạc, gần gũi, còn ngày nay cha mẹ lại khá cầu kỳ trong việc này.
Bia đá ở chùa Quang Minh được chạm khắc tới 55 con rồng. Có thể nói đây là số lượng rồng nhiều nhất trên bia đá, tạo nên nét độc đáo trong nghệ thuật trang trí.
Khi tịch thu tài sản của tham quan Hòa Thân, hoàng đế Gia Khánh đành để lại một bảo vật trong phủ của tham quan này. Đến nay, nó vẫn ở cung vương phủ.
Lợi dụng chức quyền và sự tin tưởng của hoàng đế Càn Long, tham quan Hòa Thân sở hữu vô vàn của cải, báu vật. Trong số này có bảo vật chỉ dành cho hoàng tộc.
Tham quan Hòa Thân dùng nhiều thủ đoạn như tham ô, nhận hối lộ... để làm giàu. Theo đó, ông sở hữu gia sản kếch xù, chỉ riêng một cột nhà gần 9.500 tỷ đồng.
Thành công của 'Châu Sinh Như Cố' không chỉ đến từ nội dung hay, Nhậm Gia Luân và Bạch Lộc xuất sắc, mà còn nhờ dàn diễn viên phụ ấn tượng không chỉ có ngoại hình mà diễn xuất cũng tròn vai.
Cũng vì năm xưa Gia Khánh đế không dám động đến thứ này nên cho đến ngày nay, nó vẫn được lưu giữ trong Cung Vương phủ ở Bắc Kinh, Trung Quốc.