Theo Sở Xây dựng, khu vực nội đô TPHCM đã không còn ngập nước khi mưa. Tình trạng ngập chỉ xảy ra ở 13 tuyến đường trục chính.
Sáng 30/8, dự án Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng chính thức khánh thành, nâng công suất xử lý nước thải lên 469.000 m3/ngày đêm, lớn nhất Việt Nam đến hiện tại.
Công trình hoàn thành sẽ giúp Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng mở rộng công suất xử lý lên 469.000m3 nước thải/ngày đêm, giúp xử lý nước thải cho lưu vực rộng hơn 2.500ha với dân số 1,8 triệu người.
Ngày 30/8, UBND TP HCM tổ chức khánh thành 'Công trình mở rộng mạng lưới thu gom và Nhà máy xử lý nước thải (NMXLNT) Bình Hưng' thuộc dự án Cải thiện môi trường nước (CTMTN) TP HCM - giai đoạn 2.
Sáng 30/8, Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ khánh thành Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng giai đoạn 2, thuộc dự án Cải thiện môi trường nước thành phố, lưu vực kênh Tàu Hủ - Bến Nghé - Đôi - Tẻ (giai đoạn 2).
Sáng 30/8, dự án nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng (huyện Bình Chánh, TP.HCM) chính thức khánh thành, nâng công suất xử lý nước thải lên 469.000 m3/ngày đêm.
Sáng ngày 30/8, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP Hồ Chí Minh tổ chức khánh thành công trình mở rộng hệ thống thu gom và nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng, thuộc Dự án cải thiện môi trường nước thành phố (giai đoạn 2).
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TP.HCM có công suất 469.000 m³/ngày đêm, đây là nhà máy xử lý nước thải lớn nhất TP.HCM và cả nước vào thời điểm hiện tại.
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng có công suất 469.000 m³/ngày, đêm chính thức đi vào hoạt động, phục vụ khoảng 2 triệu người dân thành phố Hồ Chí Minh.
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TPHCM với công suất 469.000m3/ngày đêm - lớn nhất Việt Nam vừa được đưa vào vận hành.
Với việc khánh thành công trình mở rộng hệ thống thu gom và nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – thuộc Dự án cải thiện môi trường nước TP, giai đoạn 2, đã giúp nâng công suất xử lý nước thải từ 141.000m3/ngày lên gần 470.000m3/ngày và trở thành Nhà máy xử lý nước thải có công suất lớn nhất nước.
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng có công suất lớn nhất cả nước tính đến thời điểm hiện nay đã chính thức được TP.HCM đưa vào vận hành.
Việc đưa vào vận hành Nhà máy xử lý nước thải giúp cải thiện môi trường nước cho khu vực các kênh Tàu Hủ - Bến Nghé - Đôi - Tẻ.
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng sẽ xử lý nước thải sinh hoạt đạt tiêu chuẩn cho khoảng 2 triệu cư dân tại 6 quận trung tâm TP.HCM.
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng sẽ chính thức khánh thành vào ngày 30/8 sắp tới.
Sau khi hoàn thành và đưa vào vận hành, nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng sẽ thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường nước thải sinh hoạt của khoảng 2 triệu người dân trên địa bàn 6 quận trung tâm TPHCM (quận 4, 5, 6, 8, 10 và quận 11); qua đó, góp phần giải quyết ô nhiễm môi trường lưu vực kênh Tàu Hũ – Bến Nghé – kênh Đôi – kênh Tẻ.
Thành phố Hồ Chí Minh đề ra chỉ tiêu giải quyết ngập do mưa đối với 13 tuyến đường, khắc phục tình trạng ngập do triều cường tại thành phố Thủ Đức và các quận, huyện.
Với công suất 469.000 m3, nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng, huyện Bình Chánh thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt cho lưu vực hơn 2.100 ha, khoảng 2 triệu người.
'Cần chuẩn bị đầy đủ quỹ nhà, đất tái định cư, với hạ tầng giao thông, điện nước đầy đủ; đảm bảo các điều kiện y tế, giáo dục, viễn thông, hạ tầng cho người dân… khi thu hồi đất để thực hiện dự án'. Đây là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khi đi khảo sát thực tế 2 dự án tại huyện Bình Chánh, TP.HCM…
Ông Vũ Văn Điệp - Giám đốc Trung tâm quản lý hạ tầng kỹ thuật (Sở Xây dựng TP.HCM) đã nhấn mạnh như thế với báo chí vào chiều 9.6.
TP.HCM ngập nặng sau mưa, cơ quan chức năng cho biết sẽ áp dụng nhiều giải pháp và hoàn thành 19 dự án chống ngập trong năm nay.
Là đô thị đặc biệt với dân số trên 13 triệu người nhưng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị lại phát triển chưa tương xứng gây ảnh hưởng tới tốc độ phát triển và cuộc sống người dân.
Chủ đầu tư đang đẩy nhanh tiến độ và đã hoàn thành 2/6 gói thầu xây lắp của dự án cải thiện môi trường nước giai đoạn 2.
Trong những ngày vừa qua, nhiều công trình cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ở TPHCM đã và đang chạy nước rút về đích. Nhiều công trình được đưa vào khai thác phục vụ dân sinh.
Chiều 4-10, Giám đốc Ban Quản lý Dự án Đầu tư xây dựng các công trình giao thông TPHCM (chủ đầu tư) Lương Minh Phúc cho biết, sau hơn 4 năm thi công xây dựng, trạm bơm Đồng Diều, quận 8 (giai đoạn 2), đã được hoàn thành, đưa vào vận hành, nâng công suất trạm bơm từ 192.000m³/ngày lên 640.000m³/ngày.
Ngoài nhiều dự án đã xong giữa quý III-2020, cuối tháng 9 này TP.HCM sẽ hoàn thành ba dự án hạ tầng quan trọng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nhiều khu vực.