Nền dòng chảy mùa khô năm 2025 ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục duy trì ở mức thấp, làm gia tăng nguy cơ xâm nhập mặn. Dự báo trong tháng 4, xâm nhập mặn sẽ tiến sâu vào nội đồng, ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của người dân…
Theo Ủy ban sông Mekong Việt Nam, dòng chảy mùa khô năm 2025 tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn ở mức thấp, dự báo tình trạng xâm nhập mặn sẽ tiếp tục gia tăng và lấn sâu vào nội đồng.
Các khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn cần theo sát các thông tin giám sát mặn và các bản tin dự báo xâm nhập mặn để vận hành công trình ngăn mặn phù hợp bảo vệ sản xuất.
Ủy ban sông Mekong Việt Nam nhận định các huyện thường xuyên bị nhiễm mặn tập trung ở các tỉnh Long An, Bến Tre, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Tiền Giang, Kiên Giang, Hậu Giang.
Trước tình hình hạn hán và xâm nhập mặn diễn biến phức tạp, tỉnh Kiên Giang đã triển khai nhiều biện pháp cấp bách nhằm đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, đời sống dân sinh.
Mùa khô 2025, Ủy ban sông Mekong Việt Nam dự báo, đường ranh mặn 1g/l ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vào sâu hơn từ 8-16km so với trung bình nhiều năm.
Ủy ban sông Mekong Việt Nam dự báo từ nay đến cuối tháng 1/2025, nhiều khu vực ở các tỉnh Long An, Bến Tre, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Tiền Giang, Kiên Giang, Hậu Giang... có nguy cơ bị ngập.
Theo dự báo của Đài Khí tượng thủy văn Kiên Giang, đợt triều cường tháng 12-2024 sẽ xuất hiện từ ngày 16 đến 18-12, nguy cơ gây ngập úng và mặn xâm nhập vào nội đồng. Chi cục Thủy lợi tỉnh Kiên Giang tiến hành vận các cống chống ngập úng và kiểm soát mặn.
Ủy ban sông Mekong Việt Nam khuyến cáo các địa phương theo dõi chặt chẽ thông tin về diễn biến nguồn nước trên các sông, kênh trong thời kỳ đầu mùa khô để chủ động điều tiết nước ngọt cho sản xuất.
Theo dự báo của Ủy ban sông Mekong Việt Nam, từ nay đến cuối tháng 11 này, nhiều khu vực tại thành phố Cần Thơ và các tỉnh Vĩnh Long, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hậu Giang sẽ đối mặt với nguy cơ ngập lụt nghiêm trọng.
Ủy ban sông Mekong Việt Nam dự báo từ nay đến hết tháng 11/2024, nhiều khu vực ở thành phố Cần Thơ và các tỉnh Vĩnh Long, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hậu Giang,... nguy cơ cao sẽ bị ngập.
Theo Ủy ban sông Mekong Việt Nam, sự kết hợp giữa triều cường và mưa lũ có thể gây ra tình trạng ngập lụt nghiêm trọng tại nhiều khu vực ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong nửa đầu tháng 11.
Do triều cường kết hợp mưa lũ, trong nửa đầu tháng 11/2024, nhiều khu vực ở thành phố Cần Thơ và các tỉnh Vĩnh Long, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hậu Giang,... nguy cơ cao sẽ bị ngập.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ ngày 4-6/10, khu vực ven biển Đông Nam Bộ có khả năng xuất hiện đợt triều cường, mực nước ở trạm Vũng Tàu khả năng ở mức dưới 4m.
Mực nước lũ trên sông Cửu Long đang dâng nhanh theo triều cường, đe dọa ngập lụt ở nhiều khu vực, đặc biệt là các vùng trũng thấp và ven sông.
Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia vừa đưa ra bản tin cảnh báo lũ trên sông Cửu Long.
Đỉnh lũ tại trạm Tân Châu dự báo dao động ở mức 3,3-3,5 m (báo động 1 là 3,5 m), đỉnh lũ tại trạm Châu Đốc dự báo dao động ở mức 3 - 3,2 m (báo động 3 m).
Theo Cục Thủy lợi, lũ đầu nguồn sông Cửu Long có thể tăng trong tuần này, nhiều khả năng sẽ đạt đỉnh lũ chính vụ năm nay từ ngày 30/9-2/10 tới; trong đó đỉnh lũ ở trạm Tân Châu dự báo ở mức 3,3-3,5m.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Lũ đầu nguồn sông Cửu Long có xu thế tăng trong tuần này, nhiều khả năng sẽ đạt đỉnh lũ chính vụ năm 2024 từ ngày 30/9 đến 2/10/2024.
Do triều cường Rằm tháng 8 kết hợp mưa lũ từ thượng nguồn sông Mê Kông, mực nước các sông khu vực miền Tây Nam bộ đang lên nhanh, dự báo nguy cơ xảy ra ngập úng tại các khu vực có địa hình thấp trũng thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) các ngày từ 18 đến 22/9.
Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam ngày 14/9 phát đi bản tin đột xuất cảnh báo nguy cơ ngập lụt nghiêm trọng tại nhiều khu vực thuộc Đồng bằng sông Cửu Long trong nửa cuối tháng 9/2024.
Ảnh hưởng bão Yagi, nước thượng nguồn sông Mekong ở Lào, Thái Lan lên nhanh, tuần tới một số địa bàn ở miền Tây nguy cơ ngập úng do lũ kết hợp triều cường.
Ảnh hưởng bão Yagi, nước thượng nguồn sông Mekong ở Lào, Thái Lan lên nhanh, tuần tới một số địa bàn ở miền Tây nguy cơ ngập úng do lũ kết hợp triều cường.
Theo Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, đỉnh lũ chính vụ năm 2024 ở khu vực ĐBSCL khả năng cao xuất hiện vào nửa đầu tháng 10.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Đỉnh lũ chính vụ năm 2024 ở Đồng bằng sông Cửu Long có khả năng xuất hiện vào nửa đầu tháng 10.
Theo đánh giá từ Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, dự báo lũ đầu nguồn sông Cửu Long trong tháng 8 sẽ cao hơn cùng kỳ năm ngoái từ 0,2-0,6m.
Đài Khí tượng thủy văn tỉnh An Giang cho biết, lúc 13 giờ, chiều 27/5, nhiệt độ cao nhất quan trắc được tại Trạm Châu Đốc đạt 35,7ºC, độ ẩm thấp nhất là 62%.
Đài Khí tượng thủy văn tỉnh An Giang cho biết, vào lúc 13 giờ, chiều 3/5, nhiệt độ cao nhất quan trắc được tại trạm Châu Đốc đạt 36,8ºC, độ ẩm thấp nhất là 51%.
Đài Khí tượng thủy văn tỉnh An Giang cho biết, vào lúc 13 giờ, chiều 29/4, nhiệt độ cao nhất quan trắc được tại Trạm Châu Đốc đạt 37,2ºC, độ ẩm thấp nhất là 54%.
Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh An Giang cho biết, vào lúc 13 giờ, chiều 26/4, nhiệt độ cao nhất quan trắc được tại trạm Châu Đốc đạt 37,2ºC, độ ẩm thấp nhất là 52%.
Đài Khí tượng thủy văn tỉnh An Giang cho biết, lúc 13 giờ, chiều 20/4, nhiệt độ cao nhất quan trắc được tại Trạm Châu Đốc đạt 35,80C, độ ẩm thấp nhất là 52%.
Sáng 13/4, Đài Khí tượng thủy văn tỉnh An Giang cho biết, ghi nhận ngày 12/4, nhiệt độ cao nhất quan trắc được tại trạm Châu Đốc đạt 36,8ºC, độ ẩm thấp nhất là 54%.
Năm 2024, dự báo nắng nóng xuất hiện nhiều và gay gắt hơn, mùa mưa ở Nam Bộ đến muộn. Đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị tổng kết tình hình khí tượng thủy văn năm 2023, nhận định tình hình mưa, lũ năm 2024 và đánh giá thực thi pháp luật khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ.
Khu vực Nam Bộ đang xảy ra nắng nóng kéo dài, gần như cả khu vực không có mưa trái mùa (hụt chuẩn từ 60-95%); xâm nhập mặn hiện đang ở mức cao hơn trung bình nhiều năm và năm 2023.