Vừa qua, Quốc hội chính thức bấm nút thông qua Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT), có hiệu lực từ ngày 1/7/2025. So với các quy định hiện hành, Luật Thuế GTGT 2024 có khá nhiều thay đổi. Hiện nay, chưa có Lệnh công bố chính thức Luật Thuế GTGT 2024, bài viết này tổng hợp các điểm mới dựa trên bản dự thảo Luật Thuế GTGT mới nhất.
Xây dựng thương hiệu theo hướng xanh đang là chiến lược phát triển và cũng là bài toán đặt ra cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm nắm bắt xu thế toàn cầu, đạt mục tiêu phát triển bền vững, có cơ hội tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu...
Trung ương cần có chính sách đủ mạnh để xoay chuyển tâm thế của chính quyền TP.HCM từ 'dám nghĩ, dám làm' thành 'muốn làm, khát khao được làm' bằng chính sách phân cấp, phân quyền tối đa.
Tại Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), cơ quan soạn thảo đã chuyển một số hàng hóa, dịch vụ từ thuế suất 5% sang nhóm 10%, thu hẹp dần thuế suất 5%, hướng đến một thuế suất thống nhất.
Dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) đã được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7 và sẽ tiếp tục được lấy ý kiến để trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8. Đóng góp ý kiến hoàn thiện dự luật, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng cần tiếp tục rà soát quy định về đối tượng không chịu thuế để chuẩn hóa, thống nhất giữa Luật Thuế giá trị gia tăng với các luật liên quan; nên rà soát, sắp xếp các lĩnh vực, ngành nghề miễn thuế giá trị gia tăng hợp lý, có thứ tự ưu tiên, dễ áp dụng trong thực tiễn.
Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) đã bỏ 12 loại hàng hóa, dịch vụ thuộc nhóm không chịu thuế giá trị gia tăng (VAT). Trong đó, có phân bón; máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; tàu đánh bắt xa bờ; lưu ký chứng khoán; dịch vụ viễn thông công ích; dịch vụ internet phổ cập theo chương trình của Chính phủ.
Chiều 17-6, Quốc hội (QH) nghe Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc thừa ủy quyền Chính phủ trình bày tờ trình dự án Luật Thuế GTGT (sửa đổi).
Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 17/6, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
12 loại hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng gồm: Phân bón; máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; tàu đánh bắt xa bờ; lưu ký chứng khoán...
Đề nghị Chính phủ có chính sách phù hợp để mở rộng và bao quát các nguồn thu trong bối cảnh hạn chế về ngân sách hiện nay.
Chiều 17.6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe trình bày Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Hiện doanh nghiệp phân bón không phải nộp thuế ở đầu ra nhưng đầu vào vẫn phải chịu thuế và không được khấu trừ. Chi phí này sau đó tính vào giá thành sản xuất, khiến giá bán tăng và lợi nhuận giảm.
Ủy ban Tài chính - Ngân sách cho rằng, mức thuế suất phổ thông 10% tại Việt Nam hiện nay là thấp, cho thấy có dư địa để tăng thuế suất thuế giá trị gia tăng.
Chiều 17-6, tiếp tục chương trình làm việc, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày tờ trình về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Chiều 17-6, Bộ trưởng Bộ Tài chính, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) sửa đổi.
Chính phủ vừa có chỉ đạo Bộ Tài chính hoàn thiện lại Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), trình Thủ tướng Chính phủ trước khi trình Quốc hội vào kỳ họp tới đây. Trong đó, Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính rà soát đầy đủ các hàng hóa, dịch vụ/nhóm hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT).
Chiều 23/4, tại phiên họp thứ 32, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã xem xét, cho ý kiến về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị làm rõ quy trình quản lý toàn diện các loại phương tiện giao thông, bao gồm sản xuất, nhập khẩu, đăng ký, lưu hành và đăng kiểm
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, kinh tế báo chí rất khó khăn trong điều kiện quảng cáo trên nền tảng trực tuyến rất phát triển như hiện nay. Do đó, Chủ tịch Quốc hội đề nghị các cơ quan nên nghiên cứu chính sách để đưa vào dự án Luật thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Nội dung sửa đổi, bổ sung tại dự thảo Luật liên quan tới quy định đối với: Người nộp thuế; đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng...
Chiều 23/4, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 32, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự thảo Luật thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Theo Chủ tịch Quốc hội, cơ quan soạn thảo có thể nghiên cứu một điều luật về những hành vi cấm và chế tài xử phạt trong trường hợp chưa được cụ thể hóa trong dự luật Quản lý thuế
Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) giữ nguyên 26 nhóm hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT), nhưng đã thu hẹp các hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT.
Chiều 23/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã xem xét về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) (sửa đổi). Dự thảo luật đã được bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 để trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2024) và thông qua tại kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024).
Tại dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), đề xuất chuyển một số nhóm hàng hóa, dịch vụ sang đối tượng chịu thuế GTGT để phù hợp thông lệ quốc tế.
Việc bỏ áp dụng thuế suất thuế GTGT 0% đối với dịch vụ cung cấp cho khu phi thuế quan, doanh nghiệp chế xuất và thu hẹp phạm vi các dịch vụ xuất khẩu được áp dụng thuế suất 0% khiến doanh nghiệp rất băn khoăn, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh phản ánh.
Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) vẫn giữ nguyên 26 nhóm hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT nhưng đã thu hẹp các hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT trong 26 nhóm này.
Chiều 23/4, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 32, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.
Chính phủ vừa có chỉ đạo Bộ Tài chính hoàn thiện lại Luật Thuế giá trị gia tăng (VAT- sửa đổi), trình Thủ tướng Chính phủ trước khi trình Quốc hội vào kỳ họp sắp tới.
Chính phủ vừa có chỉ đạo Bộ Tài chính hoàn thiện lại Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), trình Thủ tướng Chính phủ trước khi trình Quốc hội vào kỳ họp sắp tới. Trong đó, Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính rà soát lại các đối tượng không chịu thuế và quy định mức doanh thu không chịu thuế của hộ, cá nhân kinh doanh...
Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) đã thu hẹp đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng (VAT) nhằm bảo đảm tính liên hoàn của việc khấu trừ, nộp thuế; xử lý những vướng mắc trong quá trình thực thi.
Dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) dự kiến sẽ được trình Quốc hội khóa XV tại kỳ họp thứ 7 tới đây (5/2024). Quan tâm tới dự luật, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, tại dự thảo đã thu hẹp các hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng. Tuy nhiên, cần rà soát kỹ lưỡng các nhóm đối tượng được miễn thuế giá trị gia tăng, quy định phải đảm bảo chi tiết, đầy đủ, chặt chẽ và phù hợp với thực tiễn...
Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) đã thu hẹp đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng nhằm bảo đảm tính liên hoàn của việc khấu trừ, nộp thuế giá trị gia tăng; xử lý những vướng mắc trong quá trình thực thi. Góp ý về nội dung này tại hội thảo do Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức, các chuyên gia cho rằng, cần rà soát, cân nhắc kỹ lưỡng khi loại bỏ các nhóm đối tượng này khỏi nhóm không chịu thuế giá trị gia tăng, để bảo đảm sự rõ ràng, minh bạch, thống nhất trong thực tiễn.
Tại Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Thuế VAT (sửa đổi)', các đại đề nghị tiếp tục nghiên cứu giảm số lượng nhóm hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế (26 nhóm). Đây là nhóm hàng hóa không được khấu trừ thuế VAT đầu vào làm tăng chi phí sản xuất của doanh nghiệp và tăng giá bán ra,…
Bộ Tài chính đã hoàn thiện dự án Luật Thuế giá trị gia tăng sửa đổi, trong đó quy định rõ đối tượng không chịu thuế liên quan đến các dịch vụ tài chính, ngân hàng, kinh doanh chứng khoán. Theo đó, đề xuất bỏ dịch vụ lưu ký chứng khoán ra khỏi đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng.
Thu hẹp diện hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng 5%; Nhập khẩu ôtô có tín hiệu khởi sắc; Thương mại ASEAN - Việt Nam giảm sút trong tháng 2… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 12/3.
Tại dự thảo sửa đổi Luật thuế giá trị gia tăng (GTGT), Bộ Tài chính đề xuất loại trừ một số dịch vụ không phải là kinh doanh chứng khoán ra khỏi đối tượng đối tượng không chịu thuế GTGT.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng. Theo đó, dự thảo Luật đã thu hẹp các hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng trong 26 nhóm. Cụ thể, bỏ 12 loại hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế gồm: phân bón; máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; tàu đánh bắt xa bờ…
Để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp cũng như đảm bảo tính liên hoàn của chính sách thuế, việc sửa đổi đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng (VAT), chịu thuế VAT 5% theo hướng thu hẹp đối tượng là cần thiết.
Bộ Tài chính cho biết đã hoàn thiện tờ trình Dự thảo Luật Thuế GTGT (sửa đổi) trình Chính phủ. Theo đó, tại Dự thảo, Bộ đã đề xuất bỏ 7 hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện tờ trình dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), trong đó, dự thảo Luật vẫn giữ nguyên 26 nhóm hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng, nhưng đã thu hẹp các hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng trong 26 nhóm này.
Dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) vừa được bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của năm 2024. Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý cho dự thảo Dự án Luật này.
Tại dự thảo Luật thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), Bộ Tài chính đề xuất thu hẹp các hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT.
Ông Nguyễn Vũ Quang Trung thôi chức Phó Tổng Giám đốc HOSE để đi học có thời hạn ở nước ngoài.
Với sự vắng mặt của ông Trung, sở giao dịch chứng khoán lớn nhất cả nước (HoSE) hiện chỉ còn 2 thành viên trong ban điều hành là bà Trần Anh Đào và bà Ngô Viết Hoàng Giao.
Mặc dù có tuổi đời còn khá trẻ, thị trường chứng khoán Mỹ đã nhanh chóng vượt mặt nhiều thị trường chứng khoán kỳ cựu để độc chiếm ngôi vị bậc nhất thế giới.
Nhiều năm nay rhị trường Chứng khoán (TTCK) Việt Nam được xác định là một trong những kênh huy động vốn quan trọng cho nền kinh tế, đặc biệt là vốn trung và dài hạn. Mặc dù đã có lịch sử phát triển hơn 20 năm, song TTCK Việt Nam vẫn được đánh giá là còn rất sơ khai, được bạn bè quốc tế xếp vào hàng thị trường cận biên (Frontier Market).