Trong ngày công diễn, vở 'Lệ Chi Viên!' kín ghế khán giả. Đại diện sân khấu kịch Idecaf cho biết các suất chiếu tiếp theo vào ngày 4 và 11/5 cũng đã bán hết vé.
Các nghệ sĩ gạo cội Hồng Ánh, Thanh Thủy, NSƯT Mỹ Duyên, Đại Nghĩa... trở lại với phiên bản 'trẻ hóa', màu sắc mới mẻ trong vở kịch lịch sử 'Lệ Chi Viên'.
Dựa trên nền kịch bản nổi tiếng 'Bí mật vườn Lệ Chi' của cố soạn giả Hoàng Hữu Đản, vở diễn lần này được đạo diễn Quang Thảo biên tập và làm mới toàn diện, dự kiến công diễn vào ngày 1.5 tại Nhà hát Thanh niên, TP.HCM.
Sau thành công của vở 'Đức Thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt – Người mang 9 án tử', Nhà hát kịch IDECAF tiếp tục hành trình đưa lịch sử Việt Nam đến gần công chúng, với dự án mới mang tên 'Lệ Chi Viên! (Bí mật vườn Lệ Chi)'.
'Khi Chim Nhạn Trở Về' (Quý Nữ) đang từng bước vạch trần 'trùm cuối'. Trang Sĩ Dương và Trang gia có thể thoát khỏi án tru di tam tộc dù bị Tích Vân chỉ ra ông chính là nghĩa tử của Bùi Đại Phúc. Nhưng bao giờ bộ mặt thật của ông ta sẽ bị Hàn Nhạn và Vân Tịch vạch trần?
Trong giới khoa bảng Việt Nam, không ai là không biết đến dòng họ này. Những kỳ tích họ đạt được là vô tiền khoáng hậu, chưa một dòng họ nào vượt qua được.
Lễ hội Lồng Tồng đang và sắp diễn ra trên nhiều vùng đất có người Tày sinh sống. Lễ hội Ná Nhèm ở xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn từng thu hút tới 3 vạn du khách cũng đang ở những khâu cuối chuẩn bị.
Rắn là hình tượng khá quen thuộc trong đời sống văn hóa người Việt Nam và nhiều cộng đồng quốc gia, dân tộc trên thế giới. Đáng chú ý, trong hình tượng rắn của người Việt Nam lại xuất hiện rất đa dạng với những biến thể khác nhau như rắn, trăn, thuồng luồng hay thậm chí là rồng… Trong dòng chảy văn hóa đó, rắn trở nên phổ biến và có sức ảnh hưởng to lớn, xuất hiện nhiều trong văn học, truyện cổ tích, hay các trò chơi con trẻ và trong cả tín ngưỡng dân gian… Bởi thế, trong bất cứ tạo hình nào thì hình tượng rắn đều mang những ý nghĩa nhất định trong đời sống người Việt.
Khu di tích Lệ Chi Viên xưa thuộc tổng Đại Lai, huyện Gia Định, phủ Thuận An. Ngày nay, khu di tích nằm tại xã Đại Lai, huyện Gia Bình, cách thành phố Bắc Ninh khoảng 30km.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa kể lại, gia tộc của Mã Siêu đã bị tru di tam tộc. Nhưng thực tế có 1 hậu duệ của vị mãnh tướng đã trốn thoát được. Nhờ đó mà nòi giống của Mã Siêu đến nay vẫn còn tồn tại.
Nguyễn Trãi từng bị triều đình xử tru di tam tộc nên nhiều người lầm tưởng họ tộc của ông đã bị tận diệt. Tuy vậy, các khảo cứu chỉ ra rằng, còn nhiều người sống sót sau thảm án này.
Dòng họ Đinh Văn làng La Giáp (nay là xã Nghi Long, Nghi Lộc, Nghệ An) là dòng họ khoa bảng nổi tiếng xứ Nghệ với 5 vị đại khoa.
Tần Thủy Hoàng là vị Hoàng đế đầu tiên đã thống nhất Trung Hoa sau khi tiêu diệt sáu nước chư hầu, chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc vào năm 221 TCN.
Án tru di tam tộc, cửu tộc đã nhiều người nghe qua, nhưng tru di thập tộc thì đây là trường hợp độc nhất vô nhị.
Trong giới khoa bảng Việt Nam, không ai là không biết đến dòng họ này. Những kỳ tích họ đạt được là vô tiền khoáng hậu, chưa một dòng họ nào vượt qua được.
Vị tướng tài mang dòng họ Gia Cát có trí tuệ hơn người nhưng vì hiếu thắng mà bại trước quân Ngụy, đây là nguồn cơn dẫn đến hoa diệt tam tộc sau này.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa kể lại, gia tộc của Mã Siêu đã bị tru di tam tộc. Nhưng thực tế có 1 hậu duệ của vị mãnh tướng đã trốn thoát được. Nhờ đó mà nòi giống của Mã Siêu đến nay vẫn còn tồn tại.
Khi quan lại phạm tội bị xử tội tru di cửu tộc, người thân của họ không một ai trốn thoát. Đây chính là những lý do chính.
'Tru di' là giết chết sạch. Tam tộc là họ cha, họ mẹ và họ vợ. Cửu tộc là chín đời từ cao tổ đến huyền tôn. Đây là hình phạt thảm khốc dành cho kẻ phạm tội lớn như đại nghịch mưu phản dưới chế độ thời phong kiến cổ xưa.
Tần Thủy Hoàng là vị Hoàng đế đầu tiên đã thống nhất Trung Hoa sau khi tiêu diệt sáu nước chư hầu, chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc vào năm 221 TCN.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa kể lại, gia tộc của Mã Siêu đã bị tru di tam tộc. Nhưng thực tế có 1 hậu duệ của vị mãnh tướng đã trốn thoát được. Nhờ đó mà nòi giống của Mã Siêu đến nay vẫn còn tồn tại.
Vị tướng tài mang dòng họ Gia Cát có trí tuệ hơn người nhưng vì hiếu thắng mà bại trước quân Ngụy, đây là nguồn cơn dẫn đến hoa diệt tam tộc sau này.
Khi quan lại phạm tội bị xử tội tru di cửu tộc, người thân của họ không một ai trốn thoát. Đây chính là những lý do chính.
Ngày xưa, Thi Thánh Ðỗ Phủ bên Tàu được nhà thơ Phùng Quán đúc kết: 'Thơ viết chừng vạn trang/ Chín ngàn trang thất lạc/ Người đời sau thu nhặt/ Còn được hơn nghìn bài…'. Còn Thi Thánh Việt Nam - Chu Thần Cao Bá Quát (1809-1855) sau khi lãnh án tru di tam tộc do khởi nghĩa chống lại triều đình, bị triều đình thu hồi tiêu hủy khá nhiều nhưng vẫn lưu lại cho hậu thế 1.353 bài thơ, 21 bài văn xuôi, một số bài ca trù và khá nhiều câu đối. Rất nhiều giai thoại người đời ca ngợi một tài thơ trác tuyệt sinh bất phùng thời, đọng lại niềm thương cảm lay động lòng người.
Năm 1669, vua Khang Hy hạ lệnh cho thị vệ bắt giữ Ngao Bái, vạch hơn 30 đại tội, cách hết chức tước và giam giữ trong ngục. Không lâu sau, Ngao Bái chết trong ngục. Vì sao vua Khang Hy không xử tử Ngao Bái như những kẻ khác?
Triều đình phong kiến lúc bấy giờ có những nguyên tắc rõ ràng, hạn chế hết mức những trường hợp bê bối này xảy ra.
Ở Trung Quốc thời phong kiến, hoàng đế có hàng ngàn phi tần, mỹ nữ. Ngoài hoàng đế, thị vệ là những người đàn ông thực thụ nhưng không ai dám dan díu với phi tần. Vì sao lại vậy?
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Để độc chiếm quyền lực, Triệu Cao xúi bẩy Nhị Thế giết chết Lý Tư cùng nhiều đại thần rồi một mình thao túng triều chính trong vai trò Thừa tướng.
Theo nhiều phân tích, vụ án 'Lệ Chi viên' chính là do bà Nguyễn Thị Anh dàn dựng.
Bộ phim tái hiện cảnh đau thương của bản án tru di tam tộc đầy oan khuất trong lịch sử về Anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi và hành trình ông được vua Lê Thánh Tông minh oan.
Tác phẩm điện ảnh với tên 'Anh Hùng' gợi lại ám ảnh về bản án của Nguyễn Trãi với vụ Lệ Chi Viên vào năm 1442 - người thiếp của Nguyễn Trãi tên Nguyễn Thị Lộ bị khép vào tội giết vua Lê Thái Tông.
Ngày 21/6, đạo diễn Lương Đình Dũng cho biết, dự án phim điện ảnh 'Anh hùng' – phim về vua Lê Thái Tông và anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi, khai thác vụ án Lệ Chi Viên chính thức khởi động. Bộ phim có mức đầu tư kinh phí lớn. Tất cả các khâu sẽ được chăm chút với sự hợp tác của các chuyên gia lịch sử, ekip trong nước và quốc tế.
Đạo diễn Lương Đình Dũng đang bắt tay vào thực hiện bộ phim điện ảnh về hành trình vua Lê Thánh Tông - một trong những vị vua anh minh của nhà Hậu Lê - minh oan cho Nguyễn Trãi. Bộ phim mang tên 'Anh hùng', do nhà biên kịch Lê Ngọc Minh viết kịch bản.
Đạo diễn Lương Đình Dũng cho biết, anh rất vinh dự khi được làm phim điện ảnh về danh nhân Nguyễn Trãi. Tác phẩm 'Anh hùng' tái hiện hành trình vua Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi.
Câu chuyện về kỳ tích minh oan cho vị anh hùng dân tộc, danh thần Nguyễn Trãi sẽ lần đầu tiên được khai thác và chuyển thể lên màn ảnh rộng. Bộ phim có tựa đề 'Anh hùng' do đạo diễn Lương Đình Dũng dàn dựng.