HNN - Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) là đòn bẩy thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng tầm giá trị sản phẩm nông nghiệp và làng nghề. Tại các địa phương trên địa bàn quận Thuận Hóa, việc phát triển thương hiệu cho các sản phẩm OCOP không chỉ dừng lại ở sản xuất, mà còn là hành trình định vị giá trị văn hóa, mở rộng thị trường tiêu thụ và nâng cao thu nhập cho người dân.
Trong 133 đơn vị hành chính cấp xã hiện nay của TP Huế, phường Dương Nỗ (quận Thuận Hóa) là địa phương duy nhất không thực hiện sáp nhập, sắp xếp lại. Đây là phường hội tụ nhiều yếu tố đặc biệt về văn hóa, lịch sử, tự nhiên, và từng được hợp nhất từ 3 phường xã kể từ đầu năm 2025.
Một trong những mục tiêu của du lịch Huế đến năm 2030 là phấn đấu cơ cấu khách du lịch cộng đồng chiếm 30% trong tổng lượt khách du lịch đến Huế. Để làm được điều này, ngành du lịch, chính quyền địa phương và các điểm du lịch cộng đồng cần phải triển khai hàng loạt giải pháp.
Từng là loại tranh dùng để thờ cúng từ hơn 400 năm trước, tranh dân gian Làng Sình trải qua nhiều thăng trầm, đến nay vẫn có sức sống, chậm rãi hòa vào dòng chảy văn hóa dân gian vùng đất Huế.
Từ khởi nguồn là loại tranh dùng để thờ cúng trong dân gian từ hơn 400 năm trước, tranh dân gian Làng Sình trải qua nhiều thăng trầm, đến nay vẫn có sức sống, chậm rãi hòa vào dòng chảy văn hóa dân gian vùng đất Huế.
Trải qua hàng trăm năm thăng trầm, nghề tranh dân gian làng Sình (xã Phú Mậu, nay là phường Dương Nỗ, thành phố Huế) đã dần mai một và có nguy cơ thất truyền. Nhưng nhờ nỗ lực của các cơ quan chức năng cùng những người tâm huyết, nghề xưa đang từng bước được bảo tồn và phát triển.
Với lịch sử hơn 400 năm, tranh dân gian làng Sình, phường Dương Nỗ, quận Thuận Hóa, thành phố Huế không chỉ được đánh giá cao về nghệ thuật tạo hình mà còn gắn liền với đời sống văn hóa tâm linh, trở thành nét văn hóa độc đáo của vùng đất Cố đô.
Thành phố Huế còn gìn giữ nhiều nghề, làng nghề truyền thống với những sản phẩm mang giá trị văn hóa đặc sắc. Để phát triển bền vững, thành phố chú trọng bảo tồn nghề, làng nghề gắn với các hoạt động du lịch, góp phần lan tỏa, mở rộng thị trường cho sản phẩm thủ công truyền thống và hình thành nhiều điểm đến hấp dẫn du khách.
Nếu Kinh Bắc nổi danh với tranh dân gian Đông Hồ và Thăng Long - Hà Nội vang tiếng với tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng (Hoài Đức - Hà Nội) thì miền Trung gió Lào cát trắng lừng danh với tranh dân gian làng Sình.
Được bình chọn vào 'Top 9 món ẩm thực – đặc sản Huế ấn tượng' trong khuôn khổ chương trình 'Top 9 sản phẩm du lịch ấn tượng Huế', thịt luộc tôm chua, bánh khoái cá kình, cơm muối Hoàng cung… là những món ngon mà du khách nên thử khi đến Cố đô.
Chiều 22-11, Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng tổ chức khai mạc triển lãm 'Tranh dân gian Việt Nam'.
Chiều nay (22/11), Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng tổ chức khai mạc triển lãm 'Tranh dân gian Việt Nam'. Sự kiện nhằm chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23-11).
Với bề dày lịch sử, văn hóa, Thừa Thiên Huế nơi hội tụ các tiềm năng, lợi thế để trở thành thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam, trung tâm văn hóa đặc sắc của cả nước và của châu Á trong tương lai.
Những ngày giao mùa sang thu, các bạn sinh viên đến từ xứ sở hoa anh đào đã có dịp đặt chân đến Huế. Tại đây, họ đã có những trải nghiệm thú vị về văn hóa tại mảnh đất Cố đô cùng những người bạn Việt Nam.
Là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa đặc sắc với nhiều di sản văn hóa, di tích lịch sử và hàng trăm lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, văn hóa Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) thực sự là nơi hội tụ các tiềm năng, lợi thế để trở thành thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam, là trung tâm văn hóa đặc sắc của cả nước và của châu Á trong tương lai.
Đầu tháng 8/2024, UBND TP. Huế tổ chức không gian sáng tạo, trải nghiệm sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN), đặc sản, ẩm thực truyền thống Huế tại khu vực Phố đêm Hoàng thành, thu hút hàng ngàn lượt khách tham quan, mua sắm.
Tối 4/8, tại Phố đêm Hoàng thành, phường Thuận Hòa, UBND TP. Huế tổ chức lễ bế mạc Không gian sáng tạo, trải nghiệm sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN), đặc sản và ẩm thực truyền thống Huế.
Sau lễ khai trương với kỳ vọng tạo thêm điểm nhấn cho du lịch Huế về đêm, phố đêm Hoàng thành trở nên khá vắng lặng vào tối cuối tuần. Trước thực tế này, đơn vị quản lý triển khai nhiều giải pháp, hoạt động để thu hút người dân, du khách.
Trong 3 đêm từ 2 - 4/8, tại Phố đêm Hoàng thành, phường Thuận Hòa, UBND TP. Huế sẽ tổ chức không gian sáng tạo, trải nghiệm thủ công mỹ nghệ, đặc sản và ẩm thực truyền thống Huế.
Sáng 9/6, Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao TP. Huế tổ chức lễ khai mạc và các hoạt động Ngày giao lưu văn hóa- nghệ thuật Huế - Cergy 'Từ truyền thống đến hiện đại'.Đây là chuỗi các hoạt động nằm trong khuôn khổ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.
'Việt Nam đa sắc' là chương trình truyền hình mới nhằm tôn vinh văn hóa Việt, lựa chọn đề tài ở nhiều lĩnh vực khác nhau như âm nhạc, điện ảnh, sân khấu, du lịch, truyền hình, kiến trúc, hội họa, nhiếp ảnh, thời trang, xuất bản…
Tối 18/5, tại di tích quốc gia đặc biệt Đình làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, thành phố Huế, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên – Huế tổ chức khai mạc Ngày hội làng Dương Nỗ với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình Tháng Năm', nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024).
Là địa phương có khá nhiều nghề, nghề truyền thống (NTT) và làng nghề truyền thống (LNTT) nên để khôi phục, bảo tồn và phát triển, TP. Huế đã và đang triển khai nhiều giải pháp, chính sách hỗ trợ góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái, thúc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp.
Tranh làng Sình tuy có nhiều đặc điểm giống với dòng tranh Đông Hồ, nhưng để phù hợp với nhu cầu tín ngưỡng trong các lễ cầu an, giải hạn ở đây nên các nghệ nhân đã chế ra các bản khắc hình vẽ khác.
Chương trình phát triển sản phẩm OCOP đến nay đã có những bước đi đúng hướng, nhiều chuyển biến tích cực, từng bước đáp ứng yêu cầu mới.
Trong những chuyến đi khám phá quê hương, đất nước, mỗi con đường, cánh đồng, ngọn núi ta qua, mỗi con người ta gặp đều đem đến những cảm giác bồi hồi, vừa mới lạ, vừa thân quen. Góp nhặt những mẩu chuyện, chọn lọc cẩn thận những nét vẽ, tác giả Lê Rin đã cho ra đời bộ sách 2 tập 'Việt Nam dọc miền du ký' (Nhà xuất bản Lao động, năm 2022) với mong muốn chia sẻ và làm giàu thêm vốn trải nghiệm cho những người ham thích khám phá vẻ đẹp non sông đất nước.
Có thể thấy các tác phẩm của Bùi Thanh Tâm mang chất đương đại (contemporary) rất đậm nét, gắn kết dòng chảy của thời gian từ quá khứ đến hiện tại và tương lai, để tạo ra những 'chân trời chờ đợi'.
Triển lãm 'Gặp gỡ' giới thiệu hơn 20 tác phẩm đặc sắc, nổi bật xuyên suốt quá trình nghiên cứu sáng tác của họa sĩ Bùi Thanh Tâm từ bản phác thảo của ý tưởng khởi nguyên tới những sáng tác, những thử nghiệm mới nhất.
Mùa hè luôn là khoảng thời gian được mong chờ của các em học sinh để được vui chơi thỏa thích. Năm nay, nhiều không gian văn hóa, chương trình trải nghiệm, giáo dục kỹ năng sống được tổ chức nhằm mang đến cho các em học sinh một mùa hè thú vị, đáng nhớ.
Du lịch nông nghiệp hiện đang chưa có khung pháp lý rõ ràng khiến việc đầu tư còn nhiều khó khăn, mơ hồ, vì vậy, rất cần chính sách cho các mô hình thí điểm.
Tranh làng Sình là nét văn hóa độc đáo của vùng đất Cố Đô, gắn liền với yếu tố tâm linh với bề dày lịch sử hơn 400 năm.
TTH - Trong dòng chảy của nền văn hóa Việt, tranh làng Sình ngày nay vẫn còn được gìn giữ và phát huy những tinh hoa của làng nghề truyền thống.
Một trong những chỉ đạo và kỳ vọng của Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ khi cùng đoàn công tác của Tỉnh ủy làm việc với Đảng ủy, UBND và hệ thống chính trị cơ sở của xã Phú Mậu sáng 2/2 là, cần đổi mới tư duy trong lãnh, chỉ đạo để đạt mục tiêu trở thành phường trong năm 2024.
Ngày 31/1, Hội vật làng Sình tại xã Phú Mậu, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế chính thức khai hội.
Thời điểm này, nghệ nhân Kỳ Hữu Phước đang tất bật với việc làm lịch treo tường cho khách. Những tấm lịch in thủ công từ tranh làng Sình (Phú Mậu, TP. Huế) là món quà giá trị được nhiều người chọn lựa, đặt hàng.
TTH - Nghị quyết 54-NQ/TW, ngày 10/12/2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu rõ quan điểm: Xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường và thông minh...
TTH - Không phải là người đầu tiên nghiên cứu về tranh làng Sình, tranh làng Chuồn, nhưng với những điểm khác biệt trong quan điểm viết sách của mình, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hòa đã dành nhiều tâm huyết, mở ra những góc nhìn khác nhau về các dòng tranh dân gian xứ Huế.
Tại triển lãm nghệ thuật 'Chaos' diễn ra tại thành phố Cergy, Pháp từ ngày 13/5 đến 5/6, nghệ sĩ Phan Lê Chung, Quyền Chủ tịch Hội đồng Trường đại học Nghệ thuật - Đại học Huế giới thiệu nghệ thuật tranh dân gian làng Sình đến các nghệ sĩ và học sinh của thành phố Cergy.
Là vùng đất văn hiến, có bề dày lịch sử, văn hóa đặc sắc và truyền thống cách mạng vẻ vang, có nhiều di sản văn hóa, di tích lịch sử và hàng trăm lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, văn hóa Huế, Thừa Thiên - Huế thực sự là nơi hội tụ các tiềm năng, thế mạnh để trở thành thành phố Festival, trung tâm văn hóa đặc sắc của cả nước và của châu Á trong tương lai không xa.