Ở Trung Đông, vùng đất được mệnh danh 'xứ sở nhà giàu', chim ưng vô cùng được trọng dụng, là biểu tượng của quyền uy và sức mạnh...
Ở Trung Đông, vùng đất được mệnh danh 'xứ sở nhà giàu', chim ưng vô cùng được trọng dụng, là biểu tượng của quyền uy và sức mạnh, sở hữu đãi ngộ hạng sang khiến nhiều người phải xuýt xoa.
Về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), ông Nguyễn Công Anh, Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP Hà Nội cho biết, chính sách về thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong Dự thảo Luật Thủ đô là chính sách được kế thừa và phát triển từ quy định của Luật Thủ đô 2012.
TS Nguyễn Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cho rằng, các nhà khoa học ở cơ sở nghiên cứu công lập có mức lương thấp, không có phụ cấp, bị hạn chế thu nhập tăng thêm, hoạt động chuyển giao công nghệ vướng mắc về cơ chế… Vì thế đời sống của nhà khoa học rất khó khăn và không sống được bằng nghề.
Rất nhiều nhân tài của cả nước về Thủ đô để học tập, cống hiến với môi trường cạnh tranh cao; cần có 'sân chơi' để họ cống hiến cho Thủ đô với những quy hoạch chiến lược, vị trí việc làm, đãi ngộ cụ thể.
Để đáp ứng được yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế, xã hội Thủ đô, Nghị quyết số 15-NQ/TW định hướng phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã đặt ra nhiệm vụ cần 'có cơ chế, chính sách phù hợp nhằm thu hút, trọng dụng nguồn nhân lực chất lượng cao trong nước và quốc tế'.
Xây dựng các cơ chế đặc thù cụ thể và khả thi về thu hút, trọng dụng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là nội dung quan trọng trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Nhiều ý kiến kỳ vọng, các quy định sẽ tạo ra 'cú hích' trong thực tiễn về vấn đề này.
'Đặt hàng' cho ĐH Quốc gia TP.HCM, Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý đại học cần chú trọng thu hút, trọng dụng và phát triển đội ngũ nhà khoa học trẻ xuất sắc, nhà khoa học đầu ngành.
Thời gian qua nhiều cơ sở giáo dục có chính sách quan tâm thu hút, trọng dụng nhân tài và hỗ trợ đội ngũ nhà giáo.
Chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11, vào tối ngày 14/11, tại Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc triển lãm Thư pháp Thăng Long - Hà Nội với chủ đề 'Nét đan thanh'.
Sáng 15-11, Al Jazeera đưa tin, Israel đã chấp thuận nhập khẩu 24.000 lít (6.340 gallon) dầu diesel cho các xe tải của Liên hợp quốc ở Gaza.
Theo chuyên gia chuyển nhượng Fabrizio Romano, Juventus đang lên kế hoạch chiêu mộ Jadon Sancho ở kỳ chuyển nhượng tháng 1/2024.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) với các quy định về đẩy mạnh phân quyền, phân cấp, tăng tính chủ động cho Hà Nội. Các chuyên gia kỳ vọng, nếu được thông qua, Luật sẽ có tác động rất lớn tới việc huy động, sử dụng nguồn vốn đầu tư, ngân sách... cho Hà Nội phát triển. Xung quanh vấn đề này, Báo PLVN đã có cuộc phỏng vấn TS. Lê Duy Bình, Giám đốc điều hành Economica Việt Nam.
Chính sách về thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong Dự thảo Luật Thủ đô là chính sách được kế thừa và phát triển từ quy định của Luật Thủ đô 2012.
Nhằm bảo đảm chất lượng nguồn nhân lực, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định cơ chế thu hút, trọng dụng nhân tài. Chính sách này nhận được nhiều ý kiến góp ý, thảo luận của các đại biểu Quốc hội.
Hình ảnh các trận đấu hấp dẫn Giải bóng đá học sinh THPT Hà Nội - An ninh Thủ đô lần thứ XXII năm 2023 Cúp Number 1 Active trên sân vận động Tây Hồ, loạt 14h ngày 12-11.
Thảo luận về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, dự thảo Luật cần thể hiện rõ hơn tính tự chủ của chính quyền Thủ đô, xây dựng các cơ chế đặc thù tương xứng, cụ thể và khả thi về thu hút, trọng dụng nhân tài của Thủ đô; bảo tồn di sản, hỗ trợ cho văn hóa, phát triển không gian sáng tạo.
Trao đổi bên hành lang Quốc hội về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu cho rằng, cần có chính sách trọng dụng nhân tài, phát triển mạng lưới y tế của Thủ đô.
Tỉnh Thái Bình đang tập trung tháo gỡ khó khăn cho nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2, nhằm đưa nhà máy vận hành được an toàn, hiệu quả, thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội và nộp ngân sách Nhà nước.
Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 được xây dựng trên diện tích hơn 130 ha và có công suất 1.200 MW.
Về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) các ý kiến cho rằng, Hà Nội cần những chính sách đặc thù, phù hợp với vị trí, vai trò của trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, tạo hành lang pháp lý cho Thủ đô phát triển...
Chiều 10.11, thừa ủy quyền của Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long đã trình Quốc hội dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) với nhiều điểm mới đột phá nhằm tạo đà phát triển cho Thủ đô, trung tâm chính trị - hành chính của quốc gia, đồng thời là đô thị đặc biệt.
Góp ý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị cần thiết kế những chính sách đột phá hơn để sử dụng, 'giữ chân' nhân tài sau khi đã được thu hút, tương xứng với vai trò và sự phát triển của thủ đô, động lực thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Nhiều đại biểu Quốc hội đồng thuận đề xuất tăng mức lương cho cán bộ, công chức, viên chức cao hơn các địa phương khác nhằm thu hút, trọng dụng nhân tài.
Thảo luận tại về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa qua, các đại biểu Quốc hội đề nghị cần tập trung quy định các cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thủ đô trên những lĩnh vực quan trọng để cụ thể hóa chủ trương của Đảng về xây dựng và phát triển Thủ đô. Trong đó, các đại biểu nhấn mạnh cần có tính đột phá, rõ nét hơn về quy định thu hút nhân tài.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường đề nghị tổng quỹ tiền lương cho Thủ đô phải cao hơn, chế độ tiền lương cho từng người không có mức giới hạn và phải trả lương cho cán bộ, công chức Thủ đô cao hơn nhiều lần so với các địa phương khác.