Những ngày qua, cán bộ, phóng viên, biên tập viên Báo Gia Lai tất bật chuẩn bị cho ấn phẩm đặc biệt chào mừng 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Với người viết, thời khắc đặc biệt này của đất nước có ý nghĩa rất sâu sắc.
Những người con Hà Tĩnh tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam không chỉ đoàn kết, nỗ lực góp phần xây dựng vùng đất mới mà còn luôn đau đáu hướng về quê hương. Với tình yêu quê sâu đậm, họ luôn chung tay vun đắp, lan tỏa giá trị văn hóa và tinh thần Hà Tĩnh, tạo nên một 'Hà Tĩnh thứ hai' đầy nghĩa tình và bản sắc nơi đất khách.
Đăng tải những bình luận gây 'bão' dư luận, có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự đoàn kết giữa các địa phương, một thanh niên ở Hà Tĩnh bị xử phạt vi phạm hành chính số tiền 7,5 triệu đồng. Thông tin này được nhiều tờ báo đăng tải, trở thành chủ đề bàn luận trong những ngày qua.
Trong một lần lướt mạng xã hội, tôi bắt gặp một video của Nguyễn Sỹ Công, chiến sĩ mũ nồi xanh sở hữu kênh TikTok triệu view. Video nội dung giản dị thôi, về cuộc sống và nhiệm vụ gìn giữ hòa bình tại Nam Sudan, nhưng qua giọng 'trọ trẹ', chân thành của người con xứ Nghệ lại trở nên cuốn hút lạ thường...
Thành có thói quen dậy sớm từ nhiều năm nay. Dù đêm hôm trước thức khuya để làm việc hay 'trà dư tửu hậu' với đám bạn thân thì đồng hồ sinh học vẫn đánh thức anh dậy lúc 5 giờ mà không cần đặt chuông báo.
Ngót hơn hai mươi năm đằng đẵng xa quê, tôi đã sống một cuộc đời khác nơi những miền đất khác. Trên những chuyến đi về thăm nhà vội vã, tôi bỗng thấy mình như một người con mắc nợ với chính gia đình, quê hương. Tôi nợ cả câu hát, lời ru từ thuở ấu thơ để quá nửa đời người vẫn chưa hiểu hết một cõi ân tình.
8 giờ tối 21-5, nghe tin anh Trần Lộc ra đi, chúng em không khỏi bàng hoàng. Trong chúng em, lúc này lại hiện lên hình ảnh anh với nụ cười hiền hòa lúc nào cũng nở trên môi.
'Trọn kiếp người ta chập chờn nguồn cội/Có một miền quê trong đi đứng nói cười' (thơ Nguyễn Duy). Ai trong đời chẳng có một quê hương, nhưng mất bao lâu ta mới nhận ra xa quê hương không phải là thoát ly 'nguồn cội'.
Ngày 18/2 (mùng 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Sân vận động trung tâm xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn (Yên Bái) diễn ra Lễ hội cầu mùa năm 2024 với sự tham gia của hàng nghìn người dân và du khách.
Bao nhiêu năm lưu lạc thị thành, những tiếng rao hóa thành âm thanh quen thuộc, cho ta luôn khắc khoải ngóng trông.
Cuộc trò chuyện này đã được đăng trên báo L'Unità (cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Italy) số ra ngày 15/3/1924.
'Cha tôi có một tờ sắc của vua Hàm Nghi phong cho mình làm 'Chánh đề đốc Hoàng Hoa Thám' của triều đình, có cả chữ ký, cả dấu ấn của nhà vua', bà Hoàng Thị Thế kể trong hồi ký.
Nhiều năm qua, những người mẹ Đà thành chăm sóc cho những đứa con nuôi từ đất nước Triệu Voi xa xôi 'chân ướt chân ráo' du học xứ người. Từ đây, tình mẫu tử 'mẹ Việt – con Lào' được đong đầy thêm từng ngày.
Khu vực biên giới tỉnh Hà Tĩnh có nhiều người dân tộc Lào Thưng sinh sống, họ như cây rừng cắm rễ, hồi sinh góp phần vun đắp tình hữu nghị giữa hai nước Việt - Lào anh em.
Nói đến gia đình là nói đến cộng đồng bé nhỏ, tế bào của xã hội, nơi có những mối quan hệ giữa các thành viên trong họ tộc. Nơi đó là thế giới thu nhỏ có bao biến động khác thường. Có ngôi nhà, nhưng chưa chắc đã có tổ ấm, mái ấm. Nhưng có tổ ấm thì chắc chắn phải từ ngôi nhà, bởi 'an cư mới lạc nghiệp'.
Theo Thùy Trang không nên đi theo hướng đi này mà cần hát đúng và hát hết bằng chính con tim và tâm hồn của mình.
Đôi chân tê cóng vì trải qua quãng đường dài và mưa lạnh, Tuấn không trụ vững khi xuống xe ở trạm dừng đỉnh đèo Hải Vân. Chiếc xe máy của Tuấn quá tải với lỉnh kỉnh đồ đạc, vợ cùng đứa con gái 2 tuổi đìu trước ngực…
Vợ chồng anh Mauritz và chị Thanh Hải đã mang nhiều bình oxy trợ giúp cho người nước ngoài mắc Covid-19, chở thực phẩm tới tận nhà cho bà con khó khăn.
Nghe chất giọng 'trọ trẹ' của vùng đất Hà Tĩnh vang trong gió, dội vào lòng đảo, trầm bổng nơi đảo tiền tiêu Tổ quốc mới thấy thật thân thương.
Đêm giao thừa, gia đình anh Sửu tá điền phải 'ra điền', bơ vơ không cửa, không nhà, không có chút tài sản dính lưng.
Trước năm 1975, xã Cam An Bắc (huyện Cam Lâm, Khánh Hòa) được gọi là
Với ý chí vượt xa cả vóc dáng bé nhỏ, hai người phụ nữ đang dẫn dắt các hợp tác xã ăn nên làm ra ở vùng cao Lào Cai, không chỉ quyết tâm làm giàu cho bản thân, mà còn giúp những người chung quanh thoát cảnh nghèo khó.
Chia sẻ về khoảng thời gian lẩn trốn nhằm tránh sự truy bắt của lực lượng chức năng, dù là vài chục tiếng đồng hồ hay dài cả ngàn ngày thì các đối tượng này đều có chung cảnh bị nỗi sợ hãi xâm lấn, dày vò. Nên khi trở về đầu thú, với họ chính là dấu mốc để làm lại cuộc đời, bắt đầu từ việc nhận tội, rồi tu tỉnh, cải tạo tốt.