Theo các nhà khoa học, việc làm 'sống' lại những dòng 'sông chết' ở Thủ đô Hà Nội. không chỉ góp phần cải thiện môi trường sống, hệ sinh thái, cảnh quan… mà còn tạo ra hiệu quả lớn về kinh tế từ phát triển du lịch, văn hóa.
Mực nước sông Hồng và sông Đà hạ thấp kéo dài đang đẩy hệ thống thủy lợi phía tây Hà Nội vào tình trạng cạn nước đến mức báo động. Việc cứu các dòng sông chết đang ngày càng trở nên nan giải.
Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, UBND thành phố Hà Nội tập trung xây dựng và triển khai các dự án thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt; cải tạo phục hồi môi trường nước, nạo vét, khơi thông dòng chảy các đoạn sông nội đô (Tô Lịch, Nhuệ, Lừ, Sét, Kim Ngưu) đang bị ô nhiễm nặng.
UBND thành phố Hà Nội vừa trình Thủ tướng Chính phủ xem xét chủ trương đầu tư xây dựng công trình cấp nước khẩn cấp, bổ cập từ sông Hồng vào sông Tô Lịch nhằm cải thiện môi trường và đảm bảo cảnh quan đô thị.
UBND TP Hà Nội vừa có văn bản trình Thủ tướng Chính phủ về chủ trương đầu tư xây dựng công trình khẩn cấp bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch nhằm cải thiện môi trường.
UBND TP Hà Nội vừa có văn bản trình Thủ tướng Chính phủ về chủ trương đầu tư xây dựng công trình khẩn cấp bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch nhằm cải thiện môi trường.
Theo Văn bản số 4287/UBND-ĐT ngày 19-12-2024, UBND thành phố Hà Nội đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, chấp thuận cho phép xây dựng công trình khẩn cấp bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch với tổng mức đầu tư khoảng 550 tỷ đồng.
UBND TP Hà Nội đề xuất Thủ tướng đồng ý chủ trương xây dựng công trình khẩn cấp bổ cập nước từ sông Hồng vào Tô Lịch, tổng đầu tư khoảng 550 tỷ đồng bằng ngân sách thành phố.
Mới đây, tại cuộc tiếp xúc cử tri HĐND TP, cử tri quận Bắc Từ Liêm bày tỏ băn khoăn, lo lắng trước những vấn đề dân sinh trên địa bàn chưa được giải quyết triệt để, đặc biệt là tình trạng ô nhiễm môi trường sông Nhuệ.
Tại buổi làm việc gần đây với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nêu một số nhiệm vụ cấp bách mà thành phố cần phải sớm giải quyết đó là vấn đề ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường; trong đó Tổng Bí thư yêu cầu phải sớm có phương án để cải thiện các con sông nội đô, sớm trả lại sự trong xanh cho sông Tô Lịch.
Hà Nội sẽ phải bổ sung các trạm bơm với công suất khoảng 3 m3/s để đảm bảo dòng chảy và cải thiện môi trường sông Tô Lịch
Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài cùng Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã kiểm tra tiến độ Dự án hệ thống xử lý nước thải Yên Xá, đồng thời Chủ tịch UBND Hà Nội đưa ra thời hạn cho Ban Quản lý dự án trong bất kỳ hoàn cảnh nào đến Quốc khánh năm sau phải hoàn thành dự án làm sạch sông Tô Lịch.
TP.Hà Nội quyết tâm đến ngày 2.9.2025 hoàn thành bổ cập nước sông Hồng làm sạch sông Tô Lịch.
Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh đưa ra thời hạn 3 tháng thực hiện thủ tục, 6 tháng thi công và yêu cầu đến ngày 2.9.2025 phải hoàn thành bổ cập nước từ hồ Tây về sông Tô Lịch trong bất kỳ hoàn cảnh, điều kiện nào.
Sáng 2/12, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đi kiểm tra tiến độ Dự án hệ thống xử lý nước thải Yên Xá và việc thực hiện các giải pháp làm sạch sông Tô Lịch.
Ông Trần Sỹ Thanh đưa ra thời hạn 3 tháng thực hiện thủ tục và 6 tháng thi công phải hoàn thành dự án làm sạch sông Tô Lịch, trong bất kỳ hoàn cảnh, điều kiện nào.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, thời gian tới thành phố sẽ phát động phong trào Hà Nội sạch, bởi hiện nay Thủ đô mọi mặt đều tốt, nhưng môi trường lại ô nhiễm. 'Chúng ta luôn phải nhận lỗi với bà con, với du khách, với con cháu là Hà Nội chưa được sạch', ông Thanh nói.
Sáng 2-12, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí Thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài và Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch UBND TP Trần Sỹ Thanh đã kiểm tra tiến độ dự án hệ thống xử lý nước thải Yên Xá và thực hiện các biện pháp làm sạch sông Tô Lịch.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh chỉ đạo, đối với công tác dẫn nước sông Hồng, qua hồ Tây về sông Tô Lịch, trong bất kỳ hoàn cảnh, điều kiện nào, đến 2/9/2025 phải hoàn thành.
Sáng 2-12, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí Thư Thành ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài và Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh đã đi kiểm tra tiến độ dự án hệ thống xử lý nước thải Yên Xá và thực hiện các biện pháp làm sạch sông Tô Lịch.
Chủ tịch HĐND TP Hà Nội đề nghị quận Hoàn Kiếm tính toán cụ thể về các địa điểm, không gian vui chơi, giải trí..., khai thác hiệu quả, tạo nên 'kỳ tích sông Hồng'.
Sáng 18/7, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Nguyễn Ngọc Tuấn cùng các đại biểu HĐND TP Hà Nội Đơn vị bầu cử số 2 đã tiếp xúc cử tri tại quận Hoàn Kiếm, sau kỳ họp thứ 17 HĐND TP khóa XVI.
Đề án kiến tạo môi trường nước của các sông Tô Lịch, Kim Ngưu, Sét... do UBND TP Hà Nội giao Sở TN&MT chủ trì lập đến nay đã cơ bản hoàn thành.
Theo Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn, Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với Hà Nội vì sẽ dự kiến xem xét thông qua Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và 2 quy hoạch lớn của thành phố. Do đó, cả hệ thống chính trị Thủ đô cần nghiên cứu kỹ các nội dung dự kiến của kỳ họp, tiếp thu ý kiến các đại biểu để tập trung giải quyết những vấn đề dư luận quan tâm, theo dõi.
UBND TP Hà Nội giao Sở TN&MT lập đề án kiến tạo môi trường nước các con sông bị ô nhiễm trầm trọng như Tô Lịch, Kim Ngưu, Sét...
Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, UBND thành phố đã giao Sở TN&MT chủ trì lập đề án kiến tạo môi trường nước của các con sông bị ô nhiễm trầm trọng như: Tô Lịch, Kim Ngưu, Sét... đến nay, đề án đã cơ bản hoàn thành.
Sáng 17-5, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội làm việc với Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố trước kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền nhấn mạnh, khu vực nào thiếu nước thì trách nhiệm đầu tiên thuộc về Sở NN&PTNT. Các công ty thủy lợi cũng phải chịu trách nhiệm đối với những diện tích phụ trách, đã nhận đặt hàng thì phải đảm bảo đủ nước phục vụ sản xuất.
Tính đến ngày 26/1, khoảng 63% diện tích vụ Xuân 2024 của 11 tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã có nước. Hà Nội và các địa phương đang tích cực vận hành hệ thống công trình thủy lợi, phấn đấu cơ bản hoàn thành chống hạn vụ Xuân ngay trong đợt 1.
Ngày 23/1, bước vào đợt 1 lấy nước phục vụ sản xuất vụ Đông Xuân 2023-2024, các doanh nghiệp thủy lợi thành phố Hà Nội đã vận hành sớm 54 trạm bơm; trong đó, có 2 trạm bơm trọng điểm chống hạn là Trung Hà và Phù Sa. Tại Hà Nội, khoảng 30% diện tích canh tác vụ Xuân cũng đã có nước gieo cấy.
Từ 0 giờ sáng nay (23/1), 11 tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ (bao gồm cả Hà Nội) chính thức bước vào đợt lấy nước đầu tiên phục vụ gieo cấy vụ Xuân 2024. Đây là vụ sản xuất lúa và hoa màu quan trọng nhất trong năm.
Chiều 15-11, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn và đại biểu HĐND thành phố Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 2) đã tiếp xúc cử tri quận Hoàn Kiếm trước kỳ họp thường lệ cuối năm 2023.
Tính đến hiện tại đã có không ít những phương án được đưa ra nhằm cải tạo sông Nhuệ, tuy nhiên dòng sông này vẫn luôn trong tình trạng ô nhiễm trầm trọng, không gian hai bên bờ nhiều nơi bị lấn chiếm.
Năm 2013, Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch thoát nước Hà Nội đến 2030, tầm nhìn 2050. Mục đích để phát triển hạ tầng thoát nước và bổ sung các dự án chống ngập mới, nhưng sau 10 năm, chưa có dự án lớn nào theo quy hoạch này thực hiện xong.
Liên quan đến vụ việc 2 vợ chồng tử vong dưới trạm bơm Liên Mạc, ngày 24/7,Công an quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội cho biết, phía gia đình 2 nạn nhân đã từ chối khám nghiệm pháp y xác định nguyên nhân và đồng ý đưa về quê lo hậu sự.
Ngày 24-7, Công an quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) cho biết, phía gia đình 2 nạn nhân tử vong dưới trạm bơm Liên Mạc đã từ chối khám nghiệm pháp y xác định nguyên nhân và đồng ý đưa về quê lo hậu sự.
Ngày 24/7, Công an quận Bắc Từ Liêm (TP Hà Nội) cho biết, ngay khi phát hiện 2 thi thể hai vợ chông nổi lên hệ thống thủy lợi trạm bơm Liên Mạc, cơ quan chức năng đã tiến hành điều tra làm rõ.
Ngay khi phát hiện 2 thi thể nổi lên tại khu vực hệ thống thủy lợi trạm bơm Liên Mạc (phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm), cơ quan chức năng đã tiến hành điều tra và xác định đây là 1 cặp vợ chồng.