Theo dự báo, mực nước cao nhất trên sông Hậu ở Long Xuyên (An Giang) có khả năng ở mức trên báo động 3 từ 0,2-0,3m, trên rạch Ông Chưởng tại huyện Chợ Mới (An Giang) có khả năng đạt mức báo động 3...
Do ảnh hưởng lũ thượng nguồn sông Mekong kết hợp kỳ triều cường rằm tháng 9 và lượng mưa nội vùng, mực nước tại các trạm khu vực đầu nguồn sông Cửu Long tiếp tục lên trong 2-3 ngày tới.
Ngày 11/10, Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh An Giang dự báo: Mực nước trên sông Tiền tại trạm Tân Châu trên báo động I từ 0,1 - 0,2 m; thời gian đạt đỉnh lũ từ ngày 11 - 13/10/2022.
Triều cường kết hợp lũ thượng nguồn ở ĐBSCL sẽ gây ngập trên diện rộng, vượt đỉnh lũ lịch sử năm 2019.
Lũ đầu nguồn đang lên, nguy cơ cao xảy ra ngập lụt ở các vùng trũng thấp, vùng ven sông, vùng ngoài đê bao tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Long An và các vùng trũng thấp, ven sông tại các tỉnh hạ nguồn sông Cửu Long. Người dân cần đề phòng tình trạng sạt lở bờ bao, đê bao yếu tại các vùng xảy ra ngập lụt.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh, từ đêm 9-10, ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời trở lạnh, vùng núi trời trở rét; nhiệt độ thấp nhất ở vùng núi Bắc Bộ phổ biến từ 16-18 độ C
Dự báo, do ảnh hưởng lũ thượng nguồn kết hợp với kỳ triều cường, mực nước đầu nguồn sông Cửu Long tiếp tục lên và đạt đỉnh từ ngày 10-13/10, sau biến đổi chậm. Nguy cơ cao xảy ra ngập lụt ở các vùng trũng thấp, vùng ven sông, vùng ngoài đê bao tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp và Long An.
Tổng lượng dòng chảy sông Mekong về đầu nguồn sông Cửu Long qua trạm Tân Châu, Châu Đốc (An Giang) có khả năng ở mức tương đương và cao hơn so với trung bình nhiều năm từ 10-20%.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, do ảnh hưởng lũ thượng nguồn kết hợp với kỳ triều cường, mực nước đầu nguồn sông Cửu Long đang lên và sẽ đạt đỉnh từ ngày 10-13/10. Nguy cơ cao xảy ra ngập lụt ở các vùng trũng thấp, ven sông, vùng ngoài đê bao tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Long An.
Năm 2022, mực nước lũ ở ĐBSCL cao hơn năm 2021 được xem là mùa lũ đẹp, mang theo phù sa, thau rửa đồng ruộng và hứa hẹn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân đầu nguồn với những mô hình sinh kế mùa lũ.
Theo Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện nay, mực nước lũ đầu vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long đang ở mức thấp và có xu thế tăng.
Dự báo, lũ ở đầu nguồn Đồng Tháp sẽ đạt đỉnh vào nửa cuối tháng 10 và có khả năng ở mức báo động cấp I – II.
Trong tuần cuối tháng 4/2022, xả nước từ thủy điện Cảnh Hồng (Trung Quốc) xuống hạ lưu dao động trong khoảng từ 2.424m3/s đến 2.942m3/s. Đây cũng là tuần xả nước xuống hạ lưu nhiều nhất từ đầu mùa kiệt đến nay, cả 5 tổ máy phát điện của thủy điện này được kích hoạt.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, tổng lượng dòng chảy từ thượng lưu về ĐBSCL trong thời gian gần đây đang có dấu hiệu tăng dần, cao hơn trung bình nhiều năm, dự báo trong tháng 4 cao hơn 15-20%, hai tháng tiếp cao hơn 20-30%
Nước sông Mê Kông dâng cao bất thường do các đập thủy điện thượng nguồn xả lưu lượng nước lớn từ đầu tháng 3 đến nay; việc này giúp giảm hạn, mặn; song về lâu dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đồng bằng
Theo Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), mực nước sông Mê Kông tại các trạm như Chiang Saen (Thái Lan), Kratie và Biển Hồ Tonle Sap ở Campuchia vào thời điểm giữa tháng 4/2022 đều ở mức cao hơn trung bình nhiều năm.
Tại các trạm trên sông Mekong như Chiang Saen (Thái Lan), Kratie và Biển Hồ ở Campuchia, mực nước cuối tuần qua đều ở mức cao hơn trung bình nhiều năm (TBNN). Dòng chảy bình quân về Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn TBNN, có tác động tích cực, giảm xâm nhập mặn ở các tháng 4 và 5 nếu không có gì bất thường từ vận hành xả nước ở các đập thủy điện.
Từ ngày 1/3 đến nay, các hồ thủy điện từ thượng nguồn có lưu lượng xả về hạ lưu đã tăng dần. Cùng với mưa trái mùa xuất hiện diện rộng, việc xả nước từ thủy điện thượng nguồn sẽ góp phần giảm mặn cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)...