Mùa khô 2025, Ủy ban sông Mekong Việt Nam dự báo, đường ranh mặn 1g/l ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vào sâu hơn từ 8-16km so với trung bình nhiều năm.
Ủy ban sông Mekong Việt Nam dự báo từ nay đến cuối tháng 1/2025, nhiều khu vực ở các tỉnh Long An, Bến Tre, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Tiền Giang, Kiên Giang, Hậu Giang... có nguy cơ bị ngập.
Kịch bản nguồn nước trên lưu vực sông Cửu Long có 4 nội dung chính, là căn cứ quan trọng để các bộ, ngành và UBND cấp tỉnh trên lưu vực sông kế hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước phù hợp.
Ủy ban sông Mekong Việt Nam khuyến cáo các địa phương theo dõi chặt chẽ thông tin về diễn biến nguồn nước trên các sông, kênh trong thời kỳ đầu mùa khô để chủ động điều tiết nước ngọt cho sản xuất.
Theo kịch bản nguồn nước trên lưu vực sông Cửu Long mới được công bố, tổng nhu cầu khai thác, sử dụng nước của các ngành trên lưu vực sông Cửu Long từ tháng 11-2024 đến tháng 5-2025 vào khoảng 24,8 tỉ m3, tăng khoảng 0,8% so với năm 2024.
Theo dự báo của Ủy ban sông Mekong Việt Nam, từ nay đến cuối tháng 11 này, nhiều khu vực tại thành phố Cần Thơ và các tỉnh Vĩnh Long, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hậu Giang sẽ đối mặt với nguy cơ ngập lụt nghiêm trọng.
Ủy ban sông Mekong Việt Nam dự báo từ nay đến hết tháng 11/2024, nhiều khu vực ở thành phố Cần Thơ và các tỉnh Vĩnh Long, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hậu Giang,... nguy cơ cao sẽ bị ngập.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ ngày 2 đến 5-11, khu vực ven biển Đông Nam Bộ, có khả năng xuất hiện đợt triều cường, mực nước tại trạm Vũng Tàu khả năng ở mức dưới 4m.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ ngày 2-5/11, khu vực ven biển Đông Nam Bộ, có khả năng xuất hiện đợt triều cường, mực nước tại trạm Vũng Tàu khả năng ở mức dưới 4m.
Theo Ủy ban sông Mekong Việt Nam, sự kết hợp giữa triều cường và mưa lũ có thể gây ra tình trạng ngập lụt nghiêm trọng tại nhiều khu vực ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong nửa đầu tháng 11.
Do triều cường kết hợp mưa lũ, trong nửa đầu tháng 11/2024, nhiều khu vực ở thành phố Cần Thơ và các tỉnh Vĩnh Long, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hậu Giang,... nguy cơ cao sẽ bị ngập.
Hơn mười năm trở lại đây, xu hướng lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ngày càng giảm, nhưng tình trạng ngập tại đô thị ở khu vực này lại gia tăng. Đâu là nguyên nhân và cần làm gì để giải quyết vấn đề này?
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ ngày 4-6/10, khu vực ven biển Đông Nam Bộ có khả năng xuất hiện đợt triều cường, mực nước ở trạm Vũng Tàu khả năng ở mức dưới 4m.
Trong khi các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc đang chịu ảnh hưởng bởi mưa lớn, lũ quét, sạt lở đất và khắc phục thiệt hại nặng nề do tác động của bão số 3 và không khí lạnh, thì tại Đồng bằng sông Cửu Long, mực nước sông Cửu Long đang lên và dự báo trong những ngày tới có thể gây ngập ở một số vùng trũng, thấp tại một số địa phương.
Dự báo, hôm nay (2/10), ở khu vực Quảng Bình đến Bình Định có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to. Cảnh báo nguy cơ có mưa cục bộ cường suất lớn (>100mm/6 giờ). Từ đêm 2/10 mưa lớn ở các khu vực trên giảm dần.
Theo Cục Thủy lợi, lũ đầu nguồn sông Cửu Long có thể tăng trong tuần này, nhiều khả năng sẽ đạt đỉnh lũ chính vụ năm nay từ ngày 30/9-2/10 tới, trong đó đỉnh lũ ở Trạm Tân Châu dự báo ở mức 3,3 - 3,5m.
Mực nước lũ trên sông Cửu Long đang dâng nhanh theo triều cường, đe dọa ngập lụt ở nhiều khu vực, đặc biệt là các vùng trũng thấp và ven sông.
Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia vừa đưa ra bản tin cảnh báo lũ trên sông Cửu Long.
Đỉnh lũ tại trạm Tân Châu dự báo dao động ở mức 3,3-3,5 m (báo động 1 là 3,5 m), đỉnh lũ tại trạm Châu Đốc dự báo dao động ở mức 3 - 3,2 m (báo động 3 m).
Theo Cục Thủy lợi, lũ đầu nguồn sông Cửu Long có thể tăng trong tuần này, nhiều khả năng sẽ đạt đỉnh lũ chính vụ năm nay từ ngày 30/9-2/10 tới; trong đó đỉnh lũ ở trạm Tân Châu dự báo ở mức 3,3-3,5m.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Lũ đầu nguồn sông Cửu Long có xu thế tăng trong tuần này, nhiều khả năng sẽ đạt đỉnh lũ chính vụ năm 2024 từ ngày 30/9 đến 2/10/2024.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn cho biết, mực nước đầu nguồn sông Cửu Long đang lên theo triều. Nguy cơ cao xảy ra ngập lụt ở các vùng trũng thấp, vùng ven sông, vùng ngoài đê bao tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Long An…
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ chiều tối 29/9 đến đêm 30/9, khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa có mưa vừa, mưa to và rải rác có dông, cục bộ có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến vùng núi và trung du Bắc Bộ từ 50-120mm, có nơi trên 200mm; các nơi khác ở Bắc Bộ và Thanh Hóa từ 30-80mm, cục bộ có nơi trên 150mm. Cảnh báo nguy cơ có mưa cục bộ cường suất lớn, trên 120mm trong 6 giờ.
Sáng nay (29/9), khu vực các tỉnh Hà Giang, Thái Nguyên đã có mưa vừa, mưa to đến rất to. Do ảnh hưởng của mưa lớn, dự báo trong những giờ tới, nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại nhiều huyện ở các khu vực trên.
Ngày 28-9, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia (Tổng cục khí tượng thủy văn) phát đi tin cảnh báo lũ trên sông ở ĐBSCL. Trong những ngày tới, mực nước đầu nguồn sông Cửu Long tiếp tục lên, từ ngày 4 đến 6-10 tới, mực nước cao nhất tại trạm Tân Châu, Châu Đốc có khả năng lên trên mức báo động 1 từ 0,1-0,25m, sau đó biến đổi chậm.
Sáng nay (28/9), mực nước đầu nguồn sông Cửu Long đang lên theo triều. Dự báo trong những ngày tới, mực nước đầu nguồn sông Cửu Long tiếp tục lên, đến ngày 4-6/10, mực nước cao nhất tại trạm Tân Châu, Châu Đốc có khả năng lên trên mức báo động 1 từ 0,1-0,25m.
Hiện nay, áp thấp nhiệt đới trên biển Đông đã mạnh lên thành bão số 4, gây ảnh hưởng đến thời tiết các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam. Viện Quy hoạch thủy lợi Miền Nam đã đưa ra cảnh báo để các tỉnh, thành phố kịp thời, chủ động ứng phó với diễn biến của thiên tai.
Dự báo, trong những ngày tới, do lũ thượng nguồn về kết hợp kỳ triều cường, mực nước đầu nguồn sông Cửu Long sẽ lên nhanh. Nguy cơ cao ngập lụt ở các vùng trũng thấp, ven sông, vùng ngoài đê bao tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Long An...
Viện Quy hoạch thủy lợi Miền Nam cảnh báo nguy cơ ngập lụt nghiêm trọng tại nhiều khu vực thuộc Đồng bằng sông Cửu Long trong nửa cuối tháng 9/2024. Nguyên nhân chính là do sự kết hợp của lũ từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ về, triều cường dâng cao và khả năng xuất hiện mưa lớn tại chỗ.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, trong hôm nay, áp thấp nhiệt đới hình thành ở vùng biển phía đông đảo Luzon của Philippines sẽ đi vào Biển Đông, tiến về phía quần đảo Hoàng Sa và có thể mạnh lên thành bão, trở thành bão số 4 trong mùa bão năm nay.
Mực nước đầu nguồn sông Cửu Long đang lên nhanh. Mực nước cao nhất đến 7h ngày 16/9 trên sông Tiền tại trạm Tân Châu 2,52m, trên sông Hậu tại Châu Đốc 2,41m.
Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam vừa phát cảnh báo khẩn cấp về tình hình ngập lụt nghiêm trọng ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong nửa cuối tháng 9.
Do lũ thượng nguồn về kết hợp kỳ triều cường, mực nước đầu nguồn sông Cửu Long tiếp tục lên nhanh.
Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam ngày 14/9 phát đi bản tin đột xuất cảnh báo nguy cơ ngập lụt nghiêm trọng tại nhiều khu vực thuộc Đồng bằng sông Cửu Long trong nửa cuối tháng 9/2024.
Ảnh hưởng bão Yagi, nước thượng nguồn sông Mekong ở Lào, Thái Lan lên nhanh, tuần tới một số địa bàn ở miền Tây nguy cơ ngập úng do lũ kết hợp triều cường.
Ảnh hưởng bão Yagi, nước thượng nguồn sông Mekong ở Lào, Thái Lan lên nhanh, tuần tới một số địa bàn ở miền Tây nguy cơ ngập úng do lũ kết hợp triều cường.
Theo Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, đỉnh lũ chính vụ năm 2024 ở khu vực ĐBSCL khả năng cao xuất hiện vào nửa đầu tháng 10.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Đỉnh lũ chính vụ năm 2024 ở Đồng bằng sông Cửu Long có khả năng xuất hiện vào nửa đầu tháng 10.