Trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới, lần đầu tiên học sinh lớp 1, lớp 2 có SGK môn Giáo dục thể chất và Hoạt động trải nghiệm.
Những tấm gương tiêu biểu học tập theo gương Bác Hồ đã truyền cảm hứng, khơi dậy tiềm năng, sức sáng tạo của thế hệ trẻ Việt Nam trong học tập, lao động, sản xuất, chiến đấu, góp phần phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc dưới sự lãnh đạo của Đảng...
Sau 1 năm triển khai CT, SGK mới ở lớp 1 đã ghi nhận những chuyển biến tích cực từ việc dạy và học tại các nhà trường. Kết quả bước đầu đã trở thành tiền đề quan trọng để triển khai lớp 2, 6 ở năm học 2021- 2022.
Chuẩn bị vào năm học mới, một số nhóm mạng xã hội của giáo viên như nóng hơn với những lời rao bán, xin, mua, tặng… giáo án soạn sẵn.
Để chuẩn bị tâm thế bước vào học lớp 1 không chỉ đòi hỏi các trường phải tạo ra môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, đội ngũ GV yêu trẻ vững nghề… mà cha mẹ cũng cần giúp trẻ vững vàng, không áp lực...
Khung kế hoạch thời gian năm học 2020 - 2021 với GD mầm non, phổ thông và GD thường xuyên của Bộ GD&ĐT quy định: Hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước 25/5/2021; kết thúc năm học trước 31/5/2021.
Thông tư quy định về dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên được coi là hành lang pháp lý, chính thức công nhận hình thức dạy học trực tuyến.
Sau gần 1 năm triển khai Chương trình, sách giáo khoa lớp 1 mới, nhiều kinh nghiệm quý báu được cán bộ quản lý, giáo viên đúc rút từ thực tế để áp dụng vào quá trình thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới
Dạy học online được trường học đồng loạt tổ chức để 'dừng đến trường nhưng không ngừng học' trong bối cảnh bất khả kháng.
Chúng ta xem dạy trực tuyến là giải pháp tình thế, tâm lý e ngại trong triển khai, lúng túng trong quản lý lớp học trực tuyến thì hiệu quả giáo dục khó đạt được.
Nhìn lại việc triển khai Chương trình (CT) GDPT mới với lớp 1 sau một học kỳ, từ cán bộ quản lý (CBQL) tới giáo viên (GV) trực tiếp giảng dạy đều rút ra những kinh nghiệm quý báu.
Giáo dục sớm ngôn ngữ thứ 2 góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của trẻ. Không phải gia đình, cha mẹ nào cũng hiểu đúng tầm quan trọng và thời điểm giáo dục ngôn ngữ thứ 2 dẫn tới những định kiến sai lầm.
Sau một học kỳ triển khai Chương trình, SGK giáo dục phổ thông 2018, việc chỉ đạo, tổ chức dạy học theo chương trình mới ở lớp 1 đã vào 'guồng'.
Kinh nghiệm từ mỗi lần đổi mới giáo dục cho thấy, đổi mới chỉ thành công khi đội ngũ giáo viên sẵn sàng nhập cuộc và được chuẩn bị kỹ về chuyên môn đáp ứng yêu cầu.
Nếu người quản lý sát sao, giám sát chặt chẽ, chống bệnh thành tích thì chắc chắn không thể để xảy ra hiện tượng học sinh 'ngồi nhầm lớp'. Cần phải chấn chỉnh tình trạng này, có chế tài rõ ràng với những cá nhân đặt nặng bệnh thành tích.
CTGDPT 2018 được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực của HS. Điều này không những đòi hỏi đội ngũ CB quản lý phải thay đổi tư duy quản lý mà còn phải nắm vững chuyên môn, phương pháp giảng dạy.
Sau khi Bộ GD&ĐT yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung một số ngữ liệu trong SGK Tiếng Việt 1, bộ Cánh diều, NXB ĐH Sư phạm TPHCM đã công bố dự thảo tài liệu điều chỉnh và bổ sung để xin ý kiến GV và xã hội.
Năm học 2021 - 2022 sẽ thực hiện Chương trình, SGK mới với lớp 2 và lớp 6.
Dẫu gặp những khó khăn, vướng mắc ban đầu xong tới nay ghi nhận sự chủ động thích nghi trong dạy và học. Giáo viên, học sinh yên tâm, không áp lực và tự tin sẽ về đích cùng chương trình và SGK mới.
SGK Tiếng Việt 1 được thiết kế mở, trao quyền chủ động, linh hoạt cho GV. Do vậy, việc điều chỉnh ngữ liệu được đa số GV áp dụng để phù hợp khả năng tiếp nhận của mỗi HS và điều kiện thực tế từng trường.
Bộ GD&ĐT nhận định quá trình triển khai tập huấn chương trình giáo dục phổ thông mới có gián đoạn dẫn đến hạn chế thời gian, ít được tương tác.
Nếu được ban hành, dự thảo Thông tư quy định quản lý tổ chức dạy học trực tuyến đối với các cơ sở giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên sẽ là văn bản pháp quy đầu tiên về dạy học trực tuyến ở phổ thông. Đây là lý do quan trọng khiến các nhà giáo đón nhận dự thảo này với rất nhiều kỳ vọng.
Sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc vừa trao giấy khen cho ông Đào Chí Mạnh – Hiệu trưởng Trường Tiểu học Kim Ngọc, thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, vì đã có thành tích xuất sắc trong việc chủ động, sáng tạo, hỗ trợ tổ chức các hoạt động dạy học trực tuyến miễn phí cho học sinh tiểu học trong thời gian nghỉ học phòng chống dịch COVID -19.
Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc đã đề xuất cho học sinh toàn tỉnh nghỉ thêm 1 tuần nữa để phòng dịch từ virus corona, tức đến hết ngày 23/2. Những học sinh tiếp xúc gần với bạn nhiễm nCoV đã được cách ly tập trung.