Lễ hội Tiên Công 2025 (thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) diễn ra từ 02-04/02 (tức mùng 5 đến mùng 7 tháng Giêng năm Ất Tỵ).
Sáng 4/2, đồng chí Phạm Đình Nghị, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định đã nghe lãnh đạo thành phố Nam Định báo cáo công tác chuẩn bị tổ chức Lễ hội Khai ấn đền Trần Xuân Ất Tỵ 2025.
Ngày 4/2, UBND tỉnh Nam Định tổ chức hội nghị báo cáo công tác chuẩn bị tổ chức Lễ hội Khai ấn đền Trần Xuân Ất Tỵ.
Thời gian quản lý Lễ hội Khai ấn Đền Trần Xuân Ất Tỵ năm 2025 từ ngày 29/1 đến ngày 27/2 (tức từ mồng 1 đến ngày 30 tháng Giêng); thời gian tổ chức lễ hội từ ngày 8 đến 13/2 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng).
Xuân về, sau thời khắc giao thừa, giống như cái chớp mắt của dòng thời gian thôi mà thành lát cắt sắc ngọt không gian cho vạn vật chuyển mình, thời khắc ấy thời gian bước qua ngưỡng cửa mùa đông giá lạnh sang khu vườn mùa xuân ấm áp tươi vui. Tâm hồn người cũng chùng chình lại, lỏng ra mà chậm rãi thư giãn sau một năm mang đầy ắp trải nghiệm vui buồn.
Sau 3 ngày Tết, các gia đình làm mâm lễ, đọc văn khấn hóa vàng để tiễn đưa ông bà, tổ tiên về nơi âm cảnh.
Ngay từ sáng sớm Mùng 1 Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, dòng người đông vui như hội cả du khách Bắc, Trung, Nam và khách Tây đã nô nức về Đền Hùng du xuân, cầu may, sức khỏe, thành công…
Trong nhịp sống hiện đại, Tết Nguyên đán vẫn còn giữ nguyên giá trị nhân văn và tính thiêng của nó. Bởi lẽ, Tết chứa đựng trọn vẹn những nghi lễ đặc sắc và cả quan niệm sống cũng như những phong tục, tín ngưỡng độc đáo.
Với nhiều người, ngày Tất niên cũng là ngày quan trọng chẳng kém gì mùng 1 Tết. Trong ngày này, có 5 việc quan trọng mà bạn nên làm để đem lại nhiều may mắn, tài lộc.
Sáng nay, Chủ tịch nước Lương Cường và phu nhân cùng đoàn kiều bào đã thắp hương, thả cá chép ở Ao cá Bác Hồ…
Trong khuôn khổ chương trình 'Xuân Quê hương 2025', sáng 19-1 (tức ngày 20 tháng Chạp năm Giáp Thìn), Chủ tịch nước Lương Cường và phu nhân cùng 100 kiều bào tiêu biểu trở về từ khắp nơi trên thế giới đã làm lễ dâng hương tại Điện Kính Thiên ở Hoàng Thành Thăng Long, Hà Nội.
Lễ hội Đền Trần Xuân Ất Tỵ tại Nam Định dự kiến diễn ra từ ngày 11 - 16 tháng Giêng với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ được tổ chức đồng loạt.
Lễ hội khai ấn đền Trần xuân Ất Tỵ năm 2025 sẽ diễn ra từ ngày 8/2 - 13/2 (tức 11 - 16 tháng Giêng Âm lịch).
UBND thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định đã ban hành kế hoạch về việc tổ chức Lễ hội khai ấn Đền Trần xuân Ất Tỵ năm 2025.
Lễ hội Khai ấn đền Trần Nam Định 2025 sẽ diễn ra từ ngày 8 đến 13/2 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng).
Hội đồng họ Ngô tại TP.HCM vừa tổng kết hoạt động năm 2024 và đề ra phương hướng, nhiệm vụ 2025.
Người xưa truyền lại rằng: 'Trai ngày rằm rạng danh tổ tiên, gái mùng một số hưởng phúc trời', câu nói này chứa đựng quan niệm về vận mệnh và phúc khí của mỗi người theo ngày sinh. Những lời dạy này phản ánh niềm tin dân gian và mong ước về cuộc sống tốt đẹp cho con cháu.
Tết đã cận kề và những bà nội trợ đã bắt đầu bận rộn với câu chuyện thực đơn.
Sáng 7/1, HLV Kim Sang-sik cùng cầu thủ Duy Mạnh đã đến Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ dâng hương, báo công các Vua Hùng sau khi giành chức vô địch AFF CUP 2024.
Thầy trò HLV Kim Sang-sik mang cúp vàng đến Khu di tích lịch sử Đền Hùng dâng hương, báo công các Vua Hùng sau khi giành chức vô địch AFF CUP 2024.
Ngày 13/12, đoàn đại biểu tham dự Đại hội khỏe 'Vì an ninh Tổ quốc' lần thứ IX và Hội thi điều lệnh, quân sự, võ thuật CAND lần thứ VI (Khu vực 2) năm 2024 do Đại tá Nguyễn Minh Tuấn - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh dẫn đầu đã tổ chức Lễ dâng hương tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Giáo dục nước ta với vai trò là quốc sách hàng đầu, đang từng bước hội nhập quốc tế mạnh mẽ. Giáo dục quốc tế được đầu tư phát triển mạnh, với sự tham gia, hợp tác của nhiều quốc gia phát triển.
Sáng 12/11, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Ba Đình tổ chức lễ hội tưởng niệm 905 năm ngày hóa Đức Thánh Hoàng Phúc Trung.
Ngày thu tháng 10, nắng trải vàng trên mái ngói rêu phong của ngôi nhà thờ cổ. Những viên ngói mới dặm xen kẽ nổi lên giữa màu trầm tích thời gian. Ngôi nhà thờ cổ kính, giản dị giữa xóm 3 thôn Lại Đà (xã Đông Hội, huyện Đông Anh, TP Hà Nội), là nơi những người con của dòng họ Nguyễn Phú trở về tưởng nhớ nguồn cội.
Thuật gọi hồn là tập hợp các thực hành và niềm tin liên quan đến việc giao tiếp với linh hồn người đã khuất. Nó tồn tại trong nhiều nền văn hóa và thời kỳ lịch sử khác nhau, với những biến thể độc đáo.
Di tích nhà thờ họ Lê Xuân ở xã Thạch Châu, Lộc Hà (Hà Tĩnh) là nơi con cháu phụng thờ, ghi nhớ công đức của tiên tổ, các bậc hiền nhân, trong đó có cụ Lê Soạn và Lê Tiềm.
Phó giáo sư Đặng Bích Hà-phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã về với tiên tổ lúc 0 giờ 50 phút ngày 17-9-2024, hưởng thọ 96 tuổi. Sinh thời, bà là điểm tựa tinh thần, là hậu phương vững chắc của Đại tướng. Đi sau 11 năm, bà theo ông về với thế giới người hiền, để lại niềm tiếc thương lớn lao về một nhân cách đáng kính.
Tại Lễ Giỗ tổ Sân khấu và Kỷ niệm Ngày Sân khấu Việt Nam năm 2024 ở TP.HCM, nhiều nghệ sĩ và doanh nghiệp đã quyên góp ủng hộ đồng bào khu vực phía Bắc khắc phục sau bão lũ với số tiền hơn 2 tỷ đồng vào tối ngày 13/9.
Ca sĩ Linh Nguyễn và các nghệ sĩ Nhà hát chèo Hà Nội đã cùng tề tựu tưởng nhớ, tri ân công đức Tổ nghiệp nhân kỷ niệm Ngày Sân khấu Việt Nam lần thứ XV và Lễ Giỗ tổ Sân khấu dân tộc năm 2024.
Ngày Sân khấu Việt Nam và Lễ giỗ Tổ Sân khấu năm 2024 được diễn ra trong bối cảnh miền Bắc vừa trải qua cơn bão số 3 và người dân nhiều tỉnh thành đang phải trận lũ chưa từng có trong lịch sử. Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam sẽ có đóng góp một phần nhỏ để hỗ trợ người dân các tỉnh phía Bắc khắc phục hậu quả do bão số 3 gây nên.
Ngày 11-9, tại Hà Nội, Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam trang trọng tổ chức Ngày Sân khấu Việt Nam lần thứ XV năm 2024 và lễ Giỗ tổ sân khấu dân tộc (ngày 12 tháng Tám năm Giáp Thìn), với sự tham gia của các thế hệ nghệ sĩ sân khấu trong nhiều lĩnh vực, như: Kịch nói, tuồng, chèo, cải lương, xiếc, múa rối, dân ca kịch…
Sáng 10-9, tại Hà Nội, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức trọng thể Ngày Sân khấu Việt Nam XIII và Ngày Giỗ tổ ngành Sân khấu (12 tháng Tám âm lịch).
Bánh Trung thu hiện đại ngập tràn, đủ loại trứng chảy, lava. Bánh truyền thống 'đua nhau' các thương hiệu, đủ cả Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Phú Thọ... Vậy mà, bánh Trung thu Madame Nhung vẫn có chỗ đứng rất riêng của mình, mà không ai có thể phủ nhận được.
Những chuyện của làng tôi có thể giống nhưng nhất định không phải chuyện của những ngôi làng mà quý vị từng biết. Câu chuyện hôm nay mà tôi muốn kể, là việc ông giáo già muốn chặt bỏ một cây cổ thụ quý trong nhà...