Sở hữu gương mặt xinh đẹp, nữ đạo sĩ được xưng tụng 'tiên cô' này thường xuyên rao giảng đạo lý trừ tà. Tuy nhiên, những thủ đoạn có vẻ 'thần thông' của cô không thể che đậy được sự thật.
'Sơn đã sống hết mình, đã yêu hết mình, nhưng nỗi buồn của thân phận vẫn đè nặng lên anh. Nỗi buồn của nghệ sĩ muôn đời vẫn là vậy', nhạc sĩ Hồng Đăng từng viết.
Động Hồ Công nằm trên ngọn núi Vân Đài, thuộc xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Đây là một danh thắng nổi tiếng được nhiều sách vở xưa ghi chép, ca ngợi là: 'Động đẹp nhất trong 36 động ở phương Nam'. Nơi đây còn lưu nhiều vết tích của các vua Lê, chúa Trịnh cùng biết bao nhiêu các bậc tao nhân mặc khách đến vãn cảnh. Trong động còn được khắc nhiều bài thơ bằng chữ Hán của các vị vua như Lê Thánh Tông, chúa Trịnh Sâm, hiện nay trên vách động còn khoảng 18 bài thơ chữ Hán còn được khắc trên vách động. Bên ngoài động có phiến đá lớn khắc bốn chữ 'Thanh kì khả ái' của chúa Trịnh Sâm ca ngợi mảnh đất xứ Thanh tươi đẹp đáng yêu.
Trước đây tôi chỉ biết nhà thơ Trinh Đường qua những trang thơ, nhưng chưa một lần gặp mặt. Bỗng một ngày ông đến Đà Lạt và tôi đã gặp ông ở nhà anh Trương Xuân Huy. Sau này, tôi có dịp gặp ông mấy lần ở Hà Nội nhưng cũng là cuộc gặp của một người viết trẻ với người anh lớn tuổi.
Có muôn hình, vạn trạng cách đọc sách. Người nằm đọc, kẻ vừa đi vừa đọc... nhưng trên hết đó đều là những 'con mọt' yêu tri thức.
Trong tiểu thuyết Phong thần diễn nghĩa có nói đến một trận pháp vô cùng lợi hại gọi là Tru Tiên trận, do Thông Thiên Giáo Chủ sử dụng.
Vốn là đệ tử của Nguyên Thủy Thiên Tôn, Thân Công Báo có một tư tưởng rất táo bạo, không chấp nhận cái gọi là 'số trời đã định' như những người tu hành khác.
Nguyễn Trương Quý từ lâu đã xác lập mình là nhà văn của Hà Nội, người say mê ghi lại những trầm tích quá vãng cả trong đời sống vật chất lẫn thế giới tinh thần. Trong cuốn sách này, tác giả cho thấy những mảnh ghép nhỏ bé, bình dị của Hà Nội tạo nên bản sắc, căn tính đất kinh kỳ.Người ta vẫn nói trong mỗi người Việt Nam không chỉ có một ông quan và một thi sĩ, chính xác hơn nữa phải kể thêm một nhà phân tích tài chính thực dụng.
Khương Tử Nha và Thân Công Báo là 2 trong số những đệ tử của Nguyên Thủy Thiên Tôn. Khương Tử Nha cũng chính là người được sư phụ trao cho bảng Phong thần.