Tình nguyện lên miền núi dạy học đồng nghĩa với việc đối mặt với nhiều khó khăn, vất vả. Tuy nhiên những người thầy mà chúng tôi gặp đã chấp nhận khó khăn đó, hơn một lần viết đơn tình nguyện để được gắn bó với học sinh miền núi. Trong bối cảnh ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị đang thiếu giáo viên cục bộ như hiện nay, những việc làm này thật đáng trân quý.
Tục ngữ có câu: 'Không thầy đố mày làm nên'. Thầy có nhiều nghĩa, trong trường hợp này nhằm chỉ những ai giỏi về chuyên môn nào đó, có khả năng hướng dẫn, chỉ bảo cho người khác. Có thể kể đến thầy giáo, thầy võ, thầy phong thủy, thầy cúng, thầy kiện/ thầy cãi (luật sư), thầy đờn, thầy địa, thầy tuồng v.v…
Bà Sương Nguyệt Anh, nhũ danh Nguyễn Xuân Khuê, con thứ 5 (cô Năm Khuê) của nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu. Bà có chân trong văn, thi đàn Việt Nam và là nữ chủ bút đầu tiên của tờ báo nữ đầu tiên ở Việt Nam - tờ Nữ Giới Chung (Tiếng chuông nữ giới), ra đời ngày 01/02/1918, tại Sài Gòn.
Cụ Tú Xương có hai câu thơ không chỉ là để đời mà sẽ là muôn đời: 'Vẳng nghe tiếng ếch bên tai/ Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò'. Đây là cái 'giật mình' của lịch sử, của thời đại: sự đổi thay quá nhanh liệu có là tốt đẹp? Xưa là tiếng người thao thiết nay là tiếng ếch vô tình! Cái âm thanh vô tình lại trở nên hữu tình, đau đáu, ngẩn ngơ, bàng hoàng...!
PGS. TS. Doãn Hồng Nhung (Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) và Tống Thị Hà Giang (Công ty Luật TNHH Vietlink)