'Tỉnh dậy sau giấc ngủ ngắn, anh Cương nói: Về nhà! Về với mẹ!'

''15h50, ngày 16/7 chiều thứ 4 - anh tỉnh sau một giấc ngủ ngắn bởi thuốc giảm đau. Anh nói nhẹ: 'Về nhà! Về với mẹ!' - trích phần chia sẻ của nhà báo Nguyễn Quỳnh Hương.

Không phải rượu bia, những thứ này cũng đủ khiến gan 'suy sụp'

Rượu bia lâu nay vẫn được xem là 'kẻ thù số một' của gan. Nhưng thực tế, còn có những thói quen thường ngày, tưởng chừng vô hại, lại âm thầm tàn phá lá gan của bạn từng ngày. Dưới đây là 4 thủ phạm nguy hiểm mà ai cũng cần cảnh giác.

Jude Bellingham nghỉ 3 tháng, Real Madrid bất an

Jude Bellingham phẫu thuật vai với thời gian nghỉ dự kiến 3 tháng, khiến Real Madrid và Xabi Alonso bất an chuẩn bị cho mùa giải mới.

Cảnh báo ngộ độc thuốc tân dược

Tình trạng ngộ độc thuốc tân dược đang có chiều hướng gia tăng, gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh, thậm chí có thể dẫn đến tử vong nếu không được xử trí kịp thời.

Minh tinh 'Hoa trong ngục' qua đời tuổi 31

Nữ diễn viên Hàn Quốc Kang Seo-ha, từng đóng nhiều phim trong đó có 'Hoa trong ngục', qua đời ngày 14-7, hưởng dương 31 tuổi.

Suy thận nặng do tự ý dùng thuốc nam

Nam bệnh nhân tại Phú Thọ nhập viện trong tình trạng suy kiệt toàn thân, suy thận mạn nặng sau 3 tháng tự ý dùng thuốc nam.

Cách giảm đau nhanh cơn gout cấp

Các cơn gout cấp bùng phát có thể gây ra tình trạng đau khớp nghiêm trọng. Khi đó, bạn có thể thực hiện một số biện pháp khắc phục tại nhà để giảm đau nhanh chóng.

Đau cổ vai gáy có thể bị liệt nếu điều trị sai cách

Đau cổ vai gáy là tình trạng cơ vùng vai gáy co cứng gây đau, hạn chế vận động khi quay cổ hoặc quay đầu. Đây là vấn đề thường gặp, nếu điều trị không đúng có thể dẫn đến bị liệt bởi bệnh lý này liên quan mật thiết đến hệ thống cơ xương khớp và mạch máu vùng cổ vai gáy.

Bộ Y tế yêu cầu không để khan hiếm thuốc điều trị

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có văn bản đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các bệnh viện, viện trực thuộc Bộ; các cơ sở sản xuất, nhập khẩu thuốc đảm bảo cung ứng, không để khan hiếm thuốc ảnh hưởng tới điều trị.

Biến chứng nguy hiểm vì tự uống thuốc phá thai tại nhà

Bệnh viện Phụ sản TP Cần Thơ vừa cấp cứu một bệnh nhân bị biến chứng sau khi uống 10 viên thuốc phá thai mua trên mạng.

Người đứng đầu bệnh viện phải bảo đảm cung ứng đủ thuốc cho điều trị

Cục Quản lý Dược nhận được thông báo của nhà sản xuất về khả năng thiếu tạm thời thuốc Concerta dự kiến trong 3 tháng; chiến tranh tại một số khu vực có thể làm gián đoạn nguồn cung các sản phẩm từ máu và chế phẩm của máu, các thuốc giảm đau opioid...

Bộ Y tế yêu cầu không để xảy ra khan hiếm, thiếu thuốc chữa bệnh

Cục Quản lý Dược yêu cầu các bệnh viện, viện trực thuộc Bộ chủ động liên hệ với các cơ sở cung ứng thuốc để đặt hàng, theo dõi tiến độ giao hàng nhằm không để xảy ra tình trạng thiếu thuốc.

Bộ Y tế yêu cầu tuyệt đối không để xảy ra khan hiếm, thiếu thuốc khám, chữa bệnh

Các cơ sở y tế xây dựng kế hoạch và triển khai mua sắm thuốc để đảm bảo sẵn sàng cung ứng đủ thuốc, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng khan hiếm, thiếu thuốc phục vụ công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân...

Người đàn ông liệt tứ chi sau mũi tiêm giảm đau tại phòng khám tư

Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương vừa thông tin về trường hợp người đàn ông 70 tuổi (ở Quảng Ninh) rơi vào tình trạng liệt hoàn toàn, suy hô hấp nặng và viêm màng não mủ sau khi tiêm thuốc giảm đau tại một cơ sở tư nhân không rõ chất lượng.

Gia tăng người trẻ phải chạy thận nhân tạo

Phòng Thận nhân tạo-Khoa Hồi sức tích cực chống độc (Bệnh viện Đa khoa Gia Lai) hiện có khoảng 200 bệnh nhân đang chạy thận nhân tạo định kỳ. Đáng chú ý, trong số này, gần 40% là người dưới 35 tuổi-một con số khiến các bác sĩ lo ngại về tình trạng gia tăng bệnh thận ở người trẻ.

Cảnh báo việc tự ý tiêm tại cơ sở không bảo đảm khi bị thoát vị đĩa đệm cổ

Một bệnh nhân nam, 70 tuổi, ở Quảng Ninh, vừa phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng liệt hoàn toàn tứ chi, suy hô hấp…sau khi tự tiêm thuốc giảm đau tại một phòng khám tư nhân không rõ chuyên môn.

Bệnh nhân 70 tuổi bị liệt toàn thân do tự ý tiêm thuốc giảm đau cột sống cổ

Bệnh nhân B. bị đau mỏi cổ – vai gáy kéo dài. Thay vì đến bệnh viện, ông tự tiêm thuốc giảm đau tại một phòng khám tư nhân không rõ chuyên môn.

Sau mũi tiêm chữa đau vai-gáy không bảo đảm, bệnh nhân bị liệt tứ chi

Sau khi được tiêm thuốc giảm đau tại một phòng khám tư nhân không rõ chuyên môn chữa bệnh đau vai-gáy, cụ ông rơi vào tình trạng liệt hoàn toàn tứ chi, mất cảm giác, suy hô hấp cấp.

Cụ ông đối mặt nguy cơ liệt vĩnh viễn vì tiêm thuốc giảm đau không rõ nguồn gốc

Bệnh nhân 70 tuổi sau khi tiêm thuốc giảm đau tại phòng khám tư nhân đã nhập viện trong tình trạng liệt hoàn toàn tứ chi, mất cảm giác, suy hô hấp cấp, phải đặt nội khí quản và mở khí quản cấp cứu.

Sau mũi tiêm giảm đau ở phòng khám tư, người đàn ông bất ngờ liệt toàn thân, nguy kịch

Đau mỏi cổ vai gáy, người đàn ông 70 tuổi đến phòng khám tư và được tiêm 1 mũi thuốc giảm đau, thế nhưng sau tiêm ông nhanh chóng rơi vào tình trạng mất cảm giác, khó thở rồi liệt hoàn toàn từ cổ trở xuống...

Liệt tứ chi sau một mũi tiêm không đảm bảo

Một nam bệnh nhân 70 tuổi nhập viện trong tình trạng liệt hoàn toàn tứ chi, mất cảm giác, suy hô hấp cấp,... sau khi tiêm thuốc giảm đau tại một phòng khám tư nhân.

Cụ ông liệt tứ chi sau tiêm giảm đau cổ vai gáy

Sau tiêm giảm đau cổ vai gáy tại một phòng khám tư nhân, ông Đ.Đ.B (Quảng Ninh) rơi vào tình trạng liệt tứ chi, suy hô hấp phải nhập viện cấp cứu.

Liệt hoàn toàn sau mũi tiêm giảm đau tại phòng khám tư

Người đàn ông liệt hoàn toàn, suy hô hấp, viêm màng não mủ sau khi tiêm thuốc giảm đau tại phòng khám tư nhân.

Bệnh nhân liệt tứ chi do tự tiêm giảm đau, bác sĩ cảnh báo hiểm họa

Một cụ ông 70 tuổi nhập viện trong tình trạng liệt hoàn toàn tứ chi, suy hô hấp cấp sau khi tự tiêm thuốc giảm đau ở phòng khám tư.

Bệnh nhân liệt hoàn toàn, viêm màng não mủ sau mũi tiêm không đảm bảo vô trùng

Sau khi tự ý tiêm thuốc giảm đau tại một cơ sở không rõ chuyên môn, người đàn ông 70 tuổi rơi vào tình trạng liệt tứ chi, suy hô hấp, viêm màng não mủ, các bác sĩ phải mổ cấp cứu để giành lại mạng sống trong gang tấc.

Các lựa chọn thuốc và không dùng thuốc điều trị đau răng

Đau răng khiến người bệnh nhức, buốt răng, khó ăn uống, làm gián đoạn giấc ngủ, ảnh hưởng đến các hoạt động hàng ngày... Nhiều lựa chọn điều trị có thể giúp bạn thoát khỏi cảm giác phiền toái này.

Liệt tứ chi sau khi tiêm thuốc giảm đau vai gáy ở phòng khám tư

Bị đau vai cổ - vai gáy, ông Đ.Đ.B, 70 tuổi (ở Quảng Ninh ) đi tiêm thuốc giảm đau ở một phòng khám tư, sau đó ông liệt hoàn toàn tứ chi, mất cảm giác, suy hô hấp cấp, phải đặt nội khí quản và mở khí quản cấp cứu.

Tư thế sinh hoạt đúng cách giúp mẹ bầu giảm đau lưng

Đau lưng là một trong những triệu chứng phổ biến và gây khó chịu nhất trong thai kỳ. Điều đáng mừng là chỉ với việc điều chỉnh tư thế ngồi làm việc và sinh hoạt đúng cách, mẹ bầu có thể cải thiện đáng kể triệu chứng này mà không cần dùng đến thuốc giảm đau.

Vụ ô tô tông loạt xe máy ở Hà Nội: Một người tử vong

Trong vụ ô tô tông loạt xe máy tại nút giao Trần Đại Nghĩa - Đại La (Hà Nội) sáng 9-7, một nạn nhân tử vong do đa chấn thương nặng.

Vi khuẩn biến rác thải nhựa thành acetaminophen

Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học thuộc Đại học Edinburgh, Thụy Điển đã phát hiện ra rằng vi khuẩn thông thường có thể chuyển hóa rác thải nhựa thành thuốc giảm đau không cần kê đơn acetaminophen. Acetaminophen - thành phần chính trong loại thuốc giảm đau phổ biến tylenol, còn được gọi là paracetamol ở một số quốc gia - thường được làm từ nhiên liệu hóa thạch.

Vì sao ai cũng có thể bị đau cổ vai gáy, điều trị thế nào?

Đau cổ vai gáy đang trở thành một trong những vấn đề sức khỏe phổ biến nhất trong xã hội hiện đại. Từ nhân viên văn phòng, tài xế, người cao tuổi cho đến người trẻ thường xuyên sử dụng điện thoại, laptop, hầu như ai cũng có thể là nạn nhân của tình trạng này.

Các lựa chọn thuốc điều trị răng nhạy cảm

Răng nhạy cảm gây đau răng khi phản ứng với nhiệt, lạnh, luồng không khí... Việc điều trị sớm, kịp thời giúp giảm tình trạng khó chịu, ê buốt răng, đồng thời giúp giảm nguy cơ gia tăng các bệnh răng miệng nghiêm trọng hơn.

Phòng ngừa bệnh suy thận mạn

Bệnh suy thận đang trở thành vấn đề sức khỏe đáng lo ngại đối với cộng đồng. Người mắc bệnh suy thận mạn phải gắn bó hầu như suốt phần đời còn lại với bệnh viện, trang thiết bị y tế.

Ù tai kéo dài, chớ coi thường!

Ù tai kéo dài không chỉ gây khó chịu mà còn có thể là biểu hiện sớm của tổn thương thính giác, rối loạn thần kinh hay bệnh lý mạch máu nghiêm trọng.

4 sai lầm trong dùng thuốc trị viêm loét đại tràng khiến bệnh tái phát

Sử dụng thuốc để kiểm soát các triệu chứng của viêm loét đại tràng là một phần quan trọng để duy trì chất lượng cuộc sống của người bệnh. Tuy nhiên, một số sai lầm trong việc dùng thuốc có thể làm chậm tiến trình trị bệnh, thậm chí khiến bệnh nặng hơn.

Đau bụng tự uống thuốc khiến viêm ruột thừa cấp nguy kịch

Chỉ trong vòng 48 giờ 3 ca mổ nội soi viêm ruột thừa cấp biến chứng với tình trạng bụng căng cứng, nhiễm trùng toàn thân... do đau bụng tự dùng thuốc.

Cây pác lừ hỗ trợ điều trị bệnh khớp

Các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu tác dụng giảm đau và chống viêm rõ rệt của cao chiết ethanol từ cây pác lừ.

Lý do suy thận 'tấn công' người trẻ, nhiều yếu tố ngay trong thói quen sống

Suy thận ngày nay đang có xu hướng trẻ hóa một cách đáng báo động. Ngày càng nhiều người trẻ, thậm chí ở độ tuổi thanh thiếu niên, phải đối mặt với căn bệnh nguy hiểm này, gây ra gánh nặng lớn cho bản thân, gia đình và xã hội. Vậy đâu là những lý do chính dẫn đến thực trạng đáng lo ngại này?

Vi khuẩn giúp chuyển hóa rác thải nhựa thành thuốc giảm đau

Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học thuộc Đại học Edinburgh (Thụy Điển) đã phát hiện ra rằng vi khuẩn thông thường có thể chuyển hóa rác thải nhựa thành thuốc giảm đau không cần kê đơn acetaminophen.

Sốc phản vệ nguy kịch vì tự ý sử dụng thuốc giảm đau xương khớp

Thay vì đi khám tại cơ sở y tế khi bị đau nhức xương khớp, một người bệnh ở Uông Bí, Quảng Ninh đã tự ý mua thuốc về uống và rơi vào tình trạng sốc phản vệ.

Từ 1/7, bỏ quy định đơn thuốc chỉ có hiệu lực 5 ngày

Bắt đầu từ ngày 1/7/2025, Bộ Y tế chính thức ban hành Thông tư mới thay thế Thông tư 52/2017, trong đó bãi bỏ quy định về thời hạn hiệu lực tối đa 5 ngày của đơn thuốc kể từ ngày kê đơn. Tuy nhiên, người bệnh và người đại diện vẫn bắt buộc phải nhận thuốc trong thời gian này.

Bỏ quy định đơn thuốc chỉ có giá trị trong 5 ngày

Quy định đơn thuốc chỉ có hiệu lực mua trong 5 ngày được Bộ Y tế gỡ bỏ, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7.