Suy cho cùng, thi 4 môn, 5 môn hay 6 môn như các phương án mà Bộ đã lấy ý kiến lâu nay thì mấu chốt cuối cùng cũng là công nhận tốt nghiệp mà thôi.
Nhiều cơ sở giáo dục đại học cho biết sẽ có kế hoạch tính toán, điều chỉnh lại các tổ hợp xét tuyển đại học
Ngành Sư phạm Toán học đang được nhiều trường đại học trên cả nước liên tục tuyển sinh với mức điểm chuẩn lên đến gần 28 điểm.
Chiều 1/12, Trường Chính trị Tôn Đức Thắng phối hợp Trường Đại học An Giang tổ chức khai giảng lớp Trung cấp Lý luận chính trị B176 (hệ không tập trung), niên khóa 2023 - 2024.
Việc Ngoại ngữ không còn là môn thi tốt nghiệp THPT bắt buộc từ năm 2025 khiến không ít người băn khoăn song, theo nhiều chuyên gia đây là 'tín hiệu học thực chất'.
Sau khi Bộ GD&ĐT 'chốt' 4 môn thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, nhiều trường đại học đã có kế hoạch dự kiến điều chỉnh tổ hợp xét tuyển phù hợp với cách thức, nội dung thi tốt nghiệp THPT.
Việc Bộ GD&ĐT sớm công bố phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 góp phần ổn định tâm lý học sinh, phụ huynh và giáo viên các trường THPT.
Nhiều thầy cô lưu ý tránh coi Đề minh họa thi tốt nghiệp THPT từ 2025 là kim chỉ nam, thước đo cho dạy, học, kiểm tra.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, cuối quý 4/2023 sẽ công bố phương thức thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.
Dự kiến cuối quý 4/2023, bộ sẽ công bố đề thi minh họa cho kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.
Việc môn Ngoại ngữ không còn là môn thi tốt nghiệp THPT bắt buộc từ năm 2025 khiến không ít người băn khoăn, tuy nhiên, các chuyên gia lại cho rằng điều này sẽ mang lại nhiều tác động tích cực cho cả thầy và trò.
Đề sẽ dựa trên nội dung chương trình lớp 10, 11 của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhưng đúng với định dạng, cấu trúc mới
Ngày 29/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố phương án Thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông từ 2025 với 4 môn, gồm hai môn bắt buộc là Toán, Ngữ văn và hai môn tự chọn trong số các môn còn lại được học ở lớp 12. Phương án này được đa số học sinh, giáo viên ở Nghệ An ủng hộ vì giảm áp lực cho thí sinh, gọn nhẹ trong tổ chức.
Sau một thời gian lấy ý kiến về các phương án tuyển sinh cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 - năm đầu tiên những học sinh lớp 12 thi tốt nghiệp sau khi hoàn thành Chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018, ngày 29-11 vừa qua, Bộ GD-ĐT đã chính thức chốt phương án cuối cùng.
Bộ GD&ĐT vừa chốt phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025. Với 4 môn thi gồm 2 môn bắt buộc và 2 môn lựa chọn, phương án thi này được đánh giá là bảo đảm nhiều tiêu chí như giảm áp lực, giảm chi phí và tạo sự đồng thuận của xã hội.
Học thêm càng nhiều, niềm tin của phụ huynh vào các nhà trường và đội ngũ thầy cô giáo càng giảm- đó là thực tế mà ai cũng nhìn thấy.
Xét về mặt khoa học thực tiễn cũng như từng bước thay đổi quan điểm tư duy, thì phương án thi tốt nghiệp THPT 2025 với 2 môn bắt buộc là phương án thích hợp.
Trong khi đa số ý kiến ủng hộ phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, vẫn còn những ý kiến không đồng tình về việc môn Ngoại ngữ trở thành môn lựa chọn. Bộ GD&ĐT lý giải việc chọn phương án 4 môn thi nhằm đảm bảo yếu tố gọn nhẹ, giảm áp lực học tập cho thí sinh, giảm tốn kém cho phụ huynh, xã hội.
Đại diện nhiều trường ĐH cho biết khi phương án thi tốt nghiệp THPT mới được áp dụng, các trường sẽ điều chỉnh phương án xét tuyển phù hợp để lựa chọn thí sinh.
Ngày 30/11, Trường đại học Y - Dược, Đại học Huế tổ chức lễ tốt nghiệp và trao bằng chuyên khoa cấp I, khóa 2021 - 2023.
Cô giáo Phạm Thị Liên cho rằng, khi ngoại ngữ không còn là môn thi bắt buộc, nhiều học sinh miền núi có thể không học, khoảng cách giữa các vùng miền ngày càng cách xa.
Bộ GD&ĐT đã chốt phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 gồm 4 môn. Điều này liệu có tác động đến phương thức tuyển sinh đại học của các trường?
Sau khi chốt phương án thi 4 môn Tốt nghiệp THPT từ năm 2025, các trường đại học đã lên kế hoạch tính toán để điều chỉnh phương án xét tuyển Đại học. Bên cạnh đó, đại diện Bộ GD&ĐT đã có chia sẻ xung quanh ý kiến băn khoăn về việc không bắt buộc thi Ngoại ngữ.
Sau khi công bố phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, Bộ GD&ĐT cần xây dựng ngân hàng đề thi đáp ứng yêu cầu chương trình mới.
Nếu không may học sinh trượt tốt nghiệp THPT năm 2024 thì thi lại như thế nào ở năm 2025 vì phương thức thi 2 năm là khác nhau?
Bộ GD-ĐT chiều 29-11 đã họp báo về phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025. Nhiều thông tin mới về kỳ thi tốt nghiệp áp dụng từ năm 2025 trở đi đã được lãnh đạo Bộ GD-ĐT cung cấp, trả lời, giải đáp các thắc mắc của báo chí.
Trường THCS Giảng Võ gia nhập mạng lưới Label FrancÉducation - mạng lưới các trường có chương trình song ngữ tiếng Pháp tốt nhất toàn cầu.
Chiều 29/11, Bộ GDĐT đã công bố chính thức phương án thi tốt nghiệp THPT từ 2025. Theo đó, thí sinh sẽ thi 4 môn với 2 môn bắt buộc và 2 môn lựa chọn. Với 4 môn thi, thí sinh có 36 tổ hợp khác nhau, trong khi các em thường chỉ sử dụng một vài tổ hợp để xét tuyển.
Sau tiêu cực thi cử năm 2018, các kì thi đã có tiến bộ về mặt nghiêm túc song còn rất nhiều việc phải làm để đảm bảo độ tin cậy, trung thực.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố phương án thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông từ năm 2025. Theo đó, thí sinh sẽ thi 4 môn gồm 2 môn bắt buộc (Ngữ văn, Toán) và hai môn tự chọn trong số các môn Ngoại ngữ, Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ.
Nhiều ý kiến muốn biết học sinh trượt tốt nghiệp THPT năm 2024 sẽ được thi lại như thế nào ở năm 2025 vì phương thức thi 2 năm là khác nhau.
Đó là khẳng định của lãnh đạo Bộ GD-ĐT tại buổi họp báo công bố phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng giảm môn thi bắt buộc, tăng môn tự chọn giúp học sinh thực học, thực nghiệm không học vì đi thi.
Mới đây, Bộ GD&ĐT đã chốt phương án thi tốt nghiệp THPT Quốc gia từ năm 2025. Theo đó, kỳ thi chỉ có hai môn bắt buộc là Toán và Văn, còn Lịch sử và Ngoại ngữ là môn lựa chọn cùng 7 môn khác. Mặc dù nhiều teen 2K7 'thở phào nhẹ nhõm' vì được tự do lựa chọn môn thi phù hợp, không ít bạn vẫn cảm thấy băn khoăn về những tổ hợp mới.
Ngày 28/11/2023, Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành Quyết định 4068/QĐ-BGDĐT về việc phê duyệt 'Phương án tổ chức Kỳ thi và xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025'.
Kỳ thi được tổ chức trên toàn quốc theo cách thức chung đề, chung đợt thi, cùng thời gian theo quy định của Bộ GD&ĐT.
Sau khi Bộ GD&ĐT chốt phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 với 2 môn Toán, Ngữ văn bắt buộc và 2 môn lựa chọn, nhiều giáo viên và chuyên gia đều đồng tình với phương án này.
Trao đổi tại họp báo về phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 chiều 29.11, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết, phương án thi bám sát mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018, tạo điều kiện để thí sinh lựa chọn môn thi phù hợp với định hướng nghề nghiệp, năng lực, sở thích, hướng đến nền giáo dục thực học, thực dạy.
Sau khi Bộ GD&ĐT chính thức công bố phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 với 4 môn thi, đa số phụ huynh, giáo viên, học sinh đều phấn khởi ủng hộ, đặc biệt, nhiều học sinh còn thấy 'vui như Tết'.