Vững vàng thương hiệu Điện lực TKV

Xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Na Dương tiêu thụ than nâu mỏ Na Dương; xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Cao Ngạn tiêu thụ than xấu từ mỏ Khánh Hòa và Núi Hồng; giải bài toán công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương… Đó là những 'viên gạch hồng đầu tiên' mà Tổng công ty Than Việt Nam (nay là Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - TKV) đã đặt nền móng cho sự phát triển vững vàng của lĩnh vực công nghiệp điện mang thương hiệu riêng của TKV.

TP.HCM thu phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản

TP.HCM sẽ thu phí bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản đối với 9 loại khoáng sản, theo Nghị quyết số 11/2024/NQ- HĐND ( Nghị quyết 11) của HĐND Thành phố.

Thạch An tôn vinh vẻ đẹp tuyến du lịch 'Một thời hoa lửa'

Chuẩn bị cho chuỗi hoạt động Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng, huyện Thạch An xúc tiến nhiều hoạt động tăng sức hấp dẫn để đón đại biểu, khách trong nước và quốc tế đến trải nghiệm tuyến du lịch thứ 4 'Một thời hoa lửa', trong khu vực CVĐC Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.

Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn khảo sát tại Công ty Nhiệt điện Na Dương và Công ty Cổ phần Xi măng Đồng Bành

Để phục vụ công tác giám sát chuyên đề của Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn về tình hình triển khai thực hiện chính sách, pháp luật về điện lực giai đoạn 2020 – 2023 trên địa bàn tỉnh, ngày 20/8, Đoàn giám sát của Đoàn ĐBQH tỉnh do đồng chí Triệu Quang Huy, Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn tiếp tục thực hiện khảo sát tại Công ty Nhiệt điện Na Dương, huyện Lộc Bình và Công ty Cổ phần Xi măng Đồng Bành, huyện Chi Lăng.

Nghịch lý tài chính cản trở nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Việc tìm nguồn tài chính cho các nhà máy nhiên liệu hóa thạch dễ hơn nhiều so với việc tài trợ các dự án năng lượng sạch, đặc biệt là ở các nước đang phát triển…

Quy định rõ trách nhiệm hợp tác quốc tế về địa chất, khoáng sản

Hội nhập và hợp tác quốc tế là một trong những nội dung quan trọng của Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản, trong đó quy định rõ về nguyên tắc, trách nhiệm trong hội nhập và hợp tác quốc tế về địa chất, khoáng sản.

Lộ diện 'quái vật' rắn lớn nhất từng sống trên Trái Đất

Một khám phá đầy chấn động đã hé lộ một trong những loài rắn lớn nhất từng tồn tại trên Trái Đất, được các nhà khoa học đặt tên là Vasuki Indicus.

TP.HCM: Thông qua dự thảo Nghị quyết về mức phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản

Tại Kỳ họp thứ 17, HĐND TP.HCM khóa X đã thông qua dự thảo Nghị quyết về quy định mức phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản trên địa bàn thành phố.

Gia Lai: Ban hành Nghị quyết về phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản

HĐND tỉnh Gia Lai vừa ban hành Nghị quyết số 82/2024/NQ-HĐND, quy định mức thu và đơn vị tính phí bảo vệ môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh. Nghị quyết áp dụng cho cả những trường hợp hoạt động sản xuất, kinh doanh của tổ chức, cá nhân không nhằm mục đích khai thác khoáng sản nhưng thu được từ khoáng sản.

Gia Lai quy định mức thu phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản

Hội đồng nhân dân tỉnh vừa ban hành Nghị quyết số 82/2024/NQ-HĐND ngày 10-7-2024, quy định mức thu, đơn vị tính phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản áp dụng trên địa bàn tỉnh.

Quản lý, khai thác hiệu quả nguồn khoáng sản làm vật liệu xây dựng

Qua khảo sát của ngành chuyên môn những năm gần đây, nguồn khoáng sản làm vật liệu xây dựng trong tỉnh hạn chế, phần lớn là cát sông, với trữ lượng đáp ứng một phần nhu cầu xây dựng của tỉnh và một số khoáng sản khác như đất làm gạch, ngói, than nâu… Trữ lượng cát sông của tỉnh khoảng gần 16,3 triệu m3, phân bố chủ yếu tại các bãi bồi ven sông và lòng sông. Trong khi nhu cầu cát phục vụ các dự án đầu tư xây dựng trong tỉnh ngày càng tăng, trữ lượng cát sông ngày càng cạn kiệt, đòi hỏi công tác quản lý, khai thác hiệu quả và bền vững hơn.

Sở Công Thương tỉnh Yên Bái nắm bắt, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản

Chiều 19/6, Sở Công Thương tỉnh Yên Bái tổ chức Hội nghị gặp mặt các doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Dự Hội nghị có lãnh đạo một số sở, ngành, địa phương liên quan cùng đại diện các doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn.

Phú Yên: Giải trình về quản lý và khai thác khoáng sản

Ngày 7/5, HĐND tỉnh Phú Yên tổ chức phiên giải trình về những bất cập, vướng mắc, khó khăn trong quản lý nhà nước về khoáng sản và hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn thời gian qua; đồng thời tìm ra các giải pháp nhằm quản lý tốt và khai thác khoáng sản có hiệu quả trong thời gian tới.

Phát hiện 'quái vật' rắn lớn nhất từng sống trên Trái Đất

Các nhà khoa học ước tính Vasuki indicus dài tới 15 m, nặng 1 tấn và tấn công con mồi bằng cách siết chặt như trăn Anacondas.

Bộ trưởng Tài Nguyên: Thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản còn nhiều bất cập

'Luật Khoáng sản chưa quy định quản lý nhà nước về địa chất, nhất là quản lý thống nhất theo tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên ngành' - Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho hay.

Thủ tục đối với mỏ đất san lấp phải thực hiện như đối với một mỏ vàng

Cho rằng thủ tục hành chính quy định tại Luật Khoáng sản hiện hành rất bất cập, Bộ trưởng Bộ TN-MT Đặng Quốc Khánh ví von: 'Thủ tục đối với mỏ đất san lấp phải thực hiện như đối với một mỏ vàng'.

Cận cảnh di cốt loài cá sấu cổ đại tìm được ở Lạng Sơn

Tại vùng trũng Na Dương ở tỉnh Lạng Sơn, các chuyên gia đã thu thập được nhiều mẫu hóa thạch cá sấu cổ đại gồm răng, xương và cả phân cá sấu.

Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Địa chất và khoáng sản

Bộ trưởng TN&MT Đặng Quốc Khánh nói việc xây dựng Luật Địa chất và khoáng sản tạo hành lang pháp lý toàn diện trong bảo vệ tài nguyên địa chất, khoáng sản chưa khai thác.

Phát hiện 'quái vật' rắn lớn nhất từng sống trên Trái Đất

Các nhà khoa học ước tính Vasuki indicus dài tới 15 m, nặng 1 tấn và tấn công con mồi bằng cách siết chặt như trăn Anacondas.

Đức: Lượng khí thải methane từ khai thác than nâu cao gấp 184 lần so với báo cáo

Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng khí thải methane từ hoạt động khai thác than nâu của Đức trong năm 2022 lên tới 256.000 tấn, cao hơn con số 1.390 tấn được ghi nhận trong báo cáo cùng năm.

Sở Công Thương gặp mặt doanh nghiệp khoáng sản trên địa bàn huyện Lục Yên

Ngày 6/4, Sở Công thương Yên Bái tổ chức Hội nghị gặp mặt các doanh nghiệp khai thác, chế biến, xuất khẩu khoáng sản trên địa bàn huyện Lục Yên với sự tham gia của 15 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khoáng sản trên địa bàn cùng lãnh đạo một số sở, ngành. Đồng chí Ngô Hạnh Phúc – Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự và chỉ đạo Hội nghị.

TP.HCM ký thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế xã hội với các tỉnh vùng Tây Nguyên

Trong khuôn khổ Hội nghị Xúc tiến đầu tư vùng Tây Nguyên 2024, TP.HCM và các tỉnh vùng Tây Nguyên đã ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế xã hội trên nhiều lĩnh vực.

TP.Hồ Chí Minh và 5 tỉnh Tây Nguyên xúc tiến đầu tư 558 dự án

Tại hội nghị xúc tiến đầu tư giữa TP.Hồ Chí Minh (TP. HCM) với 5 tỉnh Tây Nguyên diễn ra chiều 4/4 do UBND TP. HCM chủ trì tổ chức, ghi nhận đã có 558 dự án xúc tiến đầu tư được ghi nhớ, ký kết. Điều này đã và đang mở ra cơ hội phát trển lớn, không chỉ dành cho các địa phương mà cho các doanh nghiệp, tập đoàn lớn khai thác tiềm năng, dư địa cho vùng đất này.

TP.HCM ký thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế với các tỉnh vùng Tây Nguyên

Ngày 4/4, tại TP. HCM đã diễn ra Hội nghị Xúc tiến đầu tư vùng Tây Nguyên năm 2024 với sự tham dự của trên 300 đại biểu từ các tỉnh vùng Tây Nguyên và TPHCM .

TP.HCM và 5 tỉnh Tây Nguyên mời gọi đầu tư hơn 550 dự án

558 dự án đầu tư thuộc các lĩnh vực: hạ tầng giao thông, nông nghiệp công nghệ cao, sản xuất chế biến, du lịch sinh thái, thương mại dịch vụ, logistics, y tế... được TP.HCM và 5 tỉnh Tây Nguyên mời gọi đầu tư…

Nhiều cơ hội đầu tư vào vùng Tây Nguyên

Chiều 4/4, Hội nghị xúc tiến đầu tư vùng Tây Nguyên năm 2024 do UBND Tp. Hồ Chí Minh tổ chức đã diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Xúc tiến đầu tư 558 dự án tại TPHCM và 5 tỉnh Tây Nguyên

Chiều 4-4, UBND TPHCM tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư vùng Tây Nguyên năm 2024 với sự tham dự của hơn 300 đại biểu từ các tỉnh vùng Tây Nguyên và TPHCM.

TP HCM và 5 tỉnh Tây Nguyên công bố 558 dự án đầu tư

558 dự án đầu tư này phân bố trên các tỉnh, thành khác nhau, các lĩnh vực: hạ tầng giao thông, nông nghiệp công nghệ cao, sản xuất chế biến, du lịch sinh thái, thương mại dịch vụ, logistics, y tế...

Đằng sau khoản 16 tỷ USD cho lưới điện của Ba Lan

Nhà điều hành lưới điện Ba Lan PSE có kế hoạch chi 64 tỷ zloty (16 tỷ USD) vào năm 2034, để xây dựng các đường dây điện cao thế mới và kết nối công suất hạt nhân và năng lượng tái tạo theo kế hoạch, như một phần trong nỗ lực tự loại bỏ điện than của đất nước.

Chiến lược hydro của Nhật Bản: Lợi bất cập hại?

Trong bối cảnh cả thế giới dần chuyển khỏi nhiên liệu hóa thạch để giải 'bài toán' khí hậu đang thách thức loài người, hydro nổi lên như một loại năng lượng của tương lai với ưu điểm hàng đầu là không phát thải carbon.

Khai phá tiềm năng bể than sông Hồng

Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đề ra mục tiêu vận hành khai thác thử nghiệm tại bể than sông Hồng trước năm 2040

9 hành vi bị cấm trong dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Trong đó, dự thảo Luật đã nêu rõ 9 hành vi bị cấm liên quan đến lĩnh vực địa chất và khoáng sản…

Siêu máy xúc 100 triệu USD cao ngang tháp đồng hồ Big Ben

Với chiều cao 96 m, dài 225 m và nặng tới 14.200 tấn, máy xúc gầu quay Bagger 293 được Sách Kỷ lục Guinness ghi nhận là phương tiện di chuyển trên mặt đất lớn nhất thế giới.

Đến năm 2025, mục tiêu hoàn thành 80% diện tích lập bản đồ địa chất khoáng sản

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 680/QĐ-TTg ngày 10/6/2023 phê duyệt Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Phấn đấu hoàn thành 80% diện tích bản đồ địa chất khoáng sản đất liền vào năm 2025

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 680/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó sẽ phấn đấu hoàn thành 80% diện tích lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 phần đất liền, vào năm 2025…

Phê duyệt Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 680/QĐ-TTg ngày 10/6/2023 phê duyệt Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Bộ Công Thương tập trung các giải pháp chuyển đổi số trong ngành năng lượng

Chuyển đổi số trong quá trình chuyển dịch năng lượng sẽ thúc đẩy lộ trình phát triển ngành năng lượng bền vững ở Việt Nam.

Giải mã bí ẩn vách đá bốc khói suốt hàng chục nghìn năm

Vách đá Smoking Hills ở Canada bắt đầu bốc khói từ hàng chục ngàn năm trước bởi các phản ứng hóa học, tạo ra không khí có độc tính xung quanh.

Séc công bố kế hoạch hạn chế sử dụng than để sưởi ấm vào năm 2025

Bộ Môi trường Séc ngày 18/5 công bố đề xuất thực hiện lệnh cấm bán các thiết bị đốt bằng than để sưởi ấm trong các hộ gia đình bắt đầu từ tháng 1/2025 nhằm hạn chế nhu cầu sử dụng than trong nước và tiến tới sử dụng các nguồn nhiên liệu thay thế khác nhằm đảm bảo các cam kết về khí hậu.

Bàn tiếp về quy hoạch khoáng sản – trường hợp titan ở Bình Thuận

Việc kết hợp hài hòa giữa quy hoạch khoáng sản với quy hoạch các ngành kinh tế khác, nếu làm tốt, sẽ có tác dụng như đòn bẩy để tất cả cùng phát triển; ngược lại thì sự phát triển của ngành khai khoáng có thể đặt dấu chấm hết cho các ngành khác. Nội dung bài viết đề xuất một số giải pháp xử lý cụ thể các vấn đề có liên quan của quy hoạch thăm dò, dự trữ, khai thác và chế biến titan kết hợp với việc phát triển hiệu quả và bền vững tỉnh Bình Thuận.

Lạ lùng ngọn đồi bốc khói nghi ngút bất kể ngày đêm, không ai dám bén mảng lại gần vì có thể mất mạng trong phút chốc

Kể cả các nhà khoa học cũng phải dè chừng và trang bị thiết bảo hộ cẩn thận mới dám tiến đến.

Ngành năng lượng Việt Nam: Nguy cơ tài sản mắc kẹt với biến đổi khí hậu

Thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng xanh hơn và những cam kết của Chính phủ Việt Nam tại COP 26 sẽ có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tài sản của nền kinh tế nói chung và ngành điện nói riêng...

Nguy cơ cháy rừng ở Tây Nam nước Pháp

Khi nước Pháp vẫn lo ngại về nguy cơ hạn hán kéo dài cùng những đám cháy rừng trong mùa hè, tro tàn của đám cháy rừng xảy ra cách đây 8 tháng ở Tây Nam nước này vẫn đang âm ỉ dưới lòng đất.

Tại sao một số nhà khoa học tin rằng than đá có thể đến từ vũ trụ?

Vẫn còn nhiều bí ẩn chưa được giải đáp trong cộng đồng khoa học, bao gồm cả nguyên nhân hình thành của than đá, và nhiều nhà khoa học đã tranh cãi về nó.