Nhân dịp 20/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo tuyên dương 200 nhà giáo đã có những đóng góp xuất sắc trong năm học 2022 – 2023. Trong đó không thể thiếu những giáo viên gắn bó với vùng khó. Có cơ hội trải lòng về nghề nghiệp nhưng điều mong mỏi nhất của các thầy cô học sinh vùng khó có thêm những chính sách để tiếp cận toàn diện với đổi mới giáo dục.
Hơn 12 năm qua, thầy Trịnh Công Sơn (35 tuổi, ngụ quận Tân Bình, TP.HCM) vẫn luôn miệt mài vừa dạy trẻ khiếm thị, vừa ươm mầm những tài năng võ thuật mà không lấy bất kỳ một khoản phí nào.
Không chỉ là lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là một người thầy vĩ đại, một nhân cách mẫu mực.
Đó là tựa đề một câu chuyện mà tôi từng nhiều lần đọc được trên mạng xã hội, nhất là trong dịp 20-11 hàng năm. Câu chuyện kể về một thanh niên tình cờ nhìn thấy người thầy thời tiểu học của mình tại một đám cưới. Anh ta đến chào người thầy với tất cả sự kính ngưỡng.
Những ngày tháng 11, chúng tôi có mặt ở Trường Quân sự Quân khu 3 để tìm hiểu về công việc của những thầy giáo mặc áo lính.
Dạy học ở vùng cao là công việc đầy khó khăn, thử thách và người giáo viên phải trải qua muôn vàn khó khăn, vất vả như: Thiếu điện, thiếu nước, thiếu cơ sở vật chất dạy học… Thế nhưng, những người 'lái con đò tri thức' nơi vùng cao Điện Biên vẫn ngày ngày miệt mài 'cõng chữ lên non'. Những người thầy, người cô không chỉ mang tri thức đến cho học sinh vùng sâu, vùng xa, mà họ còn đồng hành trong cuộc sống thường ngày với các em học sinh như những người cha, người mẹ thứ hai. Sự cố gắng, nỗ lực và tâm huyết của đội ngũ thầy, cô giáo đã góp phần không nhỏ trong quá trình nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng cao Điện Biên.
Tôi nỗ lực giảng dạy từng ngày để góp một phần công sức, trí tuệ xây dựng nền giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh tiên tiến, hiện đại, hội nhập.
Luật sư Đỗ Văn Luận là một trong những Luật sư uy tín tại TP HCM. Anh chia sẻ để có được thành công như ngày hôm nay, không thể thiếu bóng dáng của thầy giáo dạy Lịch sử.
Thầy giáo Hồ Văn Ngọc (Quảng Nam) vừa đứng lớp vừa kiêm luôn nhiệm vụ 'cô nuôi'...
Mới chỉ học lớp 2, lớp 3, nhiều em nhỏ ở các bản làng vùng cao đã phải xa gia đình vào trường bán trú để thực hiện ước mơ theo đuổi con chữ. Dù không có cha mẹ bên cạnh nhưng ở đây, các em được sự chăm lo, yêu thương của các thầy giáo, cô giáo từ bữa ăn, giấc ngủ.
Ngày 18/11, Đại học Công nghiệp Hà Nội long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 125 năm truyền thống và kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Sân trường rực rỡ cờ hoa, thật nhiều cảm xúc với hương sắc của mùa tri ân, ai cũng rạng ngời hạnh phúc, tự hào trong ngày trở về của bao thế hệ học trò dành cho mái trường, cho các thế hệ thầy giáo, cô giáo, những người đã và đang cống hiến cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo.
Ngày 20/11 là ngày hiến chương các nhà giáo Việt Nam, để tôn vinh các thầy giáo, cô giáo và những người làm giáo dục. Tuy vậy, nguồn gốc ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 thì không phải ai cũng biết.
Thầy Nguyễn Thanh Tùng có nhiều tâm huyết trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở huyện biên giới Tân Hồng - Đồng Tháp.
Nhiều năm qua, thầy giáo Bùi Anh Hy (giáo viên Trường THPT Thu Xà, xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) góp tấm lòng xây Quỹ 'Em cần yêu thương', nâng bước bao thế hệ học trò nên người.
Với lòng yêu nghề, mến trẻ, hai cha con thầy giáo Nguyễn Thanh Tuấn và Nguyễn Thị Ý Mỹ đã tình nguyện bám trường để 'gieo chữ' cho học trò nghèo người Cor ở thôn Nước Nia (xã Trà Bùi, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi).
Thầy Đào Chí Mạnh - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hội Hợp B, Vĩnh Phúc - vừa được nhận giải thưởng Hòa bình quốc tế Gusi năm 2023.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn mong các thầy cô giáo phát huy khả năng, trí tuệ, tình yêu nghề để cống hiến cho sự nghiệp giáo dục của nước nhà.
Khi thấy nạn nhân vụ lật ghe chới với giữa dòng lũ dữ, một thầy giáo đã bất chấp hiểm nguy lao xuống cứu được 3 người. Người thầy ấy ước muốn cống thoát nước được dựng lan can để mọi người đi lại an toàn mùa mưa lũ.
58 thầy giáo, cô giáo đang công tác tại vùng khó trên mọi miền Tổ quốc đã được tuyên dương trong chương trình Chia sẻ cùng thầy cô năm 2023. Các gương tiêu biểu đã vinh dự nhận Bằng khen của Trung ương Hội LHNT Việt Nam, biểu trưng chương trình và sổ tiết kiệm 10 triệu đồng.
Bài hát 'Bụi phấn' vẫn mãi theo suốt các em mỗi năm sang sông một chuyến bình yên.
Xuất phát từ tình thương, trách nhiệm, các thầy giáo, cô giáo trường tiểu học hữu nghị Khmer-Việt Nam (huyện Peam Ro, tỉnh Prey Veng, Campuchia) không quản khó khăn, ngày ngày gieo chữ cho những mầm xanh, với mong muốn giúp thế hệ con em người gốc Việt nơi đây thoát đói nghèo, có một tương lai tươi sáng hơn.
Sáng 18/11, tại Hà Nội, Trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Nguyễn Tất Thành (Trường đại học Sư phạm Hà Nội) tổ chức trang trọng lễ kỷ niệm 25 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.
Những ngày qua, hình ảnh thầy giáo cõng nữ giáo viên vượt qua con suối chảy xiết với mực nước cao hơn nửa người để đến trường, nhận được phản hồi tích cực từ dư luận.
Phát biểu tại Trường Đại học Y Dược Thái Bình sáng 18/11, Bộ trưởng Đào Hồng Lan gửi những lời tri ân sâu sắc và lời chúc mừng tốt đẹp nhất tới các thầy giáo, cô giáo, cán bộ, viên chức và người lao động tại các cơ sở đào tạo nhân lực y tế trong cả nước.
Những năm 60 ở làng chúng tôi đã có nhiều thầy cô giáo nhưng giáo viên dạy cấp II như thầy giáo Đỗ Minh Thiêm thì ít lắm.
Hơn 9 năm công tác tại xã vùng cao nằm ở biên giới Việt - Lào, gắn bó với khoảng 90% các em học sinh người dân tộc thiểu số, thầy Trần Mạnh Hùng (SN 1992) không quản ngại khó khăn để viết tiếp ước mơ cho học sinh tại trường Phổ thông Dân tộc Bán trú TH&THCS Dân Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
Sáng 18/11, Trung tâm Giáo dục thường xuyên An Giang tổ chức họp mặt kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2023).
Hơn 40 năm thành lập, ngôi trường đặc biệt trên đỉnh Phà Cà Tủn chưa có một nữ giáo viên. Để đến với học sinh, các thầy giáo phải vượt qua núi rừng, khe suối, đường trơn trượt trong nhiều giờ đồng hồ.
58 thầy cô được vinh danh không những tận tụy, tâm huyết, không chỉ dạy kiến thức, kỹ năng cho học sinh, mà còn trở thành những tấm gương tiêu biểu để các em noi theo, nhân lên những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
Trong 58 gương giáo viên tiêu biểu được tôn vinh tại chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô' năm 2023, có 19 giáo viên là người dân tộc thiểu số, là những thầy giáo, cô giáo đang nỗ lực cống hiến tại các trường học ở các xã khó khăn
Người thầy giáo có vị trí đặc biệt và giữ vai trò quan trọng đối với xã hội ở mọi thời đại.
Gần 20 năm công tác ở trường THPT Trần Trường Sinh (xã Giao Thạnh, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre), thầy giáo Nguyễn Văn Hận (sinh năm 1982) đã trở thành cầu nối của các nhà hảo tâm với những hoàn cảnh khó khăn ở các xã trên địa bàn huyện.
Tối 17-11, tại TP. Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp cùng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban Dân tộc, Tập đoàn Thiên Long tổ chức chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô' năm 2023, vinh danh 58 giáo viên tiêu biểu đến từ các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Tối ngày 17/11, Chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô' năm 2023 đã tuyên dương 58 gương giáo viên tiêu biểu xuất sắc. Đó là những thầy giáo, cô giáo tiêu biểu đang công tác ở các trường học tại các xã khó khăn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên cả nước.
Học viện Biên phòng, Trường Cao đẳng Biên phòng và Trường Trung cấp 24 Biên phòng là những trung tâm đào tạo sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc các chuyên ngành khác nhau cho lực lượng BĐBP, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia. Tại các học viện, nhà trường, các cán bộ, giáo viên được đào tạo cơ bản, tâm huyết với sự nghiệp 'trồng người' đang ngày đêm luyện rèn để truyền tải tri thức đến với các học viên. Nhân dịp kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2023), Báo Biên phòng giới thiệu một số hình ảnh hoạt động nổi bật của học viện, nhà trường trong BĐBP.