Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp tục đưa ra cảnh báo về tình trạng đuối nước và cấp cứu đuối nước sai cách. Chỉ tính riêng tuần vừa qua, có 5 trường hợp đuối nước được cấp cứu, trong đó 4 ca nguy kịch do cấp cứu sai cách, chỉ 1 trẻ hồi phục tốt vì được xử trí đúng.
Hôm kia có một cái tin khiến ta rất đau lòng, là ở Kon Tum, một phụ nữ đang mang thai cứu 2 cháu nhỏ đuối nước, và rồi bản thân mình cũng thiệt mạng mà vẫn không cứu được 2 cháu, và như thế...
Trong cuộc sống hằng ngày, các vụ tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt, cháy nổ, bão lũ… có thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Nếu người bị nạn được sơ cứu kịp thời, đúng cách sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ khiến bệnh nặng thêm hoặc tử vong trước khi đến bệnh viện.
Chỉ trong 1 tuần qua, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận 5 trường hợp đuối nước nghiêm trọng. Đáng nói, trong số này chỉ có 1 trẻ được sơ cứu ban đầu đúng cách nên đã hồi phục tốt, 4 trẻ còn lại, do không được thổi ngạt, ép tim ngay mà bị bế dốc chạy nên vẫn trong tình trạng nguy kịch.
Tuần qua, Khoa Điều trị tích cực Nội khoa - Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận 5 trường hợp đuối nước nghiêm trọng.
Dốc ngược trẻ và chạy là sai lầm thường gặp trong sơ cứu đuối nước có thể khiến nạn nhân nguy kịch.
Chỉ trong một tuần, đã có 5 cháu bé bị đuối nước cấp cứu tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Đáng nói là có tới 4/5 cháu nguy kịch do sơ cứu sai cách. PGS.TS Tạ Anh Tuấn – Trưởng khoa Điều trị tích cực Nội khoa Bệnh viện Nhi Trung ương - cho biết.
Theo bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương, sơ cứu đuối nước bằng cách dốc ngược trẻ lên vai rồi chạy là cách làm thường gặp nhưng có thể khiến trẻ nguy kịch, tổn thương thần kinh nặng thậm chí tử vong.
Dù đã được các cơ quan chuyên môn cảnh báo, nhưng tình trạng sơ cứu ban đầu sai cách đối với nạn nhân đuối nước khiến nhiều trẻ rơi vào tình trạng nguy kịch.
Ngày 13/8, thông tin từ Bệnh viện Nhi TW cho biết, Khoa Điều trị tích cực Nội khoa của bệnh viện đang điều trị 2 trẻ đuối nước, nhưng do không được sơ cấp cứu ban đầu đúng cách nên vẫn trong tình trạng nguy kịch.
Dù đã được cảnh báo rất nhiều, nhưng tình trạng sơ cấp cứu ban đầu sai cách bằng cách dốc ngược nạn nhân đuối nước rồi chạy vẫn xảy ra, để lại hậu quả nghiêm trọng.
Theo các bác sĩ, hiện tại, tình trạng của trẻ vẫn nặng nề, nguy cơ tử vong cao do suy đa cơ quan, thời gian thiếu oxy não kéo dài vì không được sơ cấp cứu đuối nước đúng cách.
Khi vớt trẻ lên, người cấp cứu phát hiện em đã tím tái liền vác ngược chạy khoảng 10 phút.
5 trường hợp đuối nước được cấp cứu trong 1 tuần có 4 ca nguy kịch do cấp cứu sai cách, chỉ 1 trẻ hồi phục tốt do được xử trí đúng.
Chỉ trong 1 tuần trở lại đây, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận liên tiếp 5 trẻ đuối nước vào cấp cứu, trong đó có tới 4 trẻ rơi vào nguy kịch do cấp cứu ban đầu sai cách…
Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, trong tuần qua, Khoa Điều trị tích cực Nội khoa - Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận 5 trường hợp đuối nước nghiêm trọng. Trong số này, chỉ có một trẻ được xử trí ban đầu đúng quy trình và đang hồi phục tốt. Bốn trường hợp còn lại, do không được thổi ngạt và ép tim kịp thời mà bị bế dốc chạy, hiện vẫn trong tình trạng nguy kịch.
Do không được cấp cứu đúng cách, hai bé trai bị duối nước vẫn trong tình trạng nguy kịch sau nhiều ngày nằm viện.
Tình trạng sơ cấp cứu ban đầu trẻ em đuối nước sai cách bằng cách dốc ngược nạn nhân chạy vẫn xảy ra khiến nhiều trẻ dù được phát hiện kịp thời đuối nước nhưng để lại những di chứng nặng nề, thậm chí nguy kịch tính mạng.
Bốn cháu nhỏ bị đuối nước, tuy được vớt lên bờ, nhưng do người cứu nạn vác các em dốc ngược trên vai rồi chạy đã khiến cả 4 rơi vào nguy kịch.
Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM) vừa tiếp nhận điều trị một trường hợp bệnh nhi nam, 15 tuổi, trong tình trạng hôn mê, tím tái do ngạt nước.
Trong lúc bơi tại hồ của một nhà thiếu nhi ở TP.HCM, bé trai đột ngột chìm dưới nước, không ai phát hiện.
Người bệnh bị nhồi máu cơ tim, đột quỵ nếu được sơ cấp cứu nhanh chóng, đúng cách sẽ giảm tối đa nguy cơ biến chứng và tử vong.
Bé trai 2 tuổi ngã xuống ao, ngừng tim ngừng thở, được đưa đi cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.
Khi đang đi đến khu vực suối Nà Tăm thuộc địa phận xã Nậm Tăm, hai chiến sỹ công an nghe thấy tiếng kêu cứu có người bị đuối nước đã không chút do dự, ngay lập tức nhảy xuống dòng nước đang chảy siết để cứu người bị nạn.
Trong quá trình đi giao lưu thể thao, hai trung úy Lý A Chánh, Nguyễn Duy Khánh, cán bộ công an xã đã kịp thời cứu một người dân bị đuối nước.
Giây phút nghe được tiếng tim đập trở lại trong cơ thể bé trai 2 tuổi bị đuối nước ngừng tuần hoàn, bác sĩ Phan Nhân Hậu bất giác chảy nước mắt, tay nổi da gà vì hạnh phúc tột độ.
Hành động bác sĩ đuổi theo xe chở cháu bé 2 tuổi bị đuối nước đã ngừng tim, ngừng thở, chạy đua với thời gian để giành lại sự sống cho cháu là tấm gương sáng về y đức.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan gửi thư khen ngợi bác sĩ Phan Nhân Hậu, người đã cứu bé trai 2 tuổi bị ngừng tuần hoàn ở Nghệ An.
Thấy chiếc xe máy di chuyển tốc độ cao vụt qua, chở theo em bé ướt sũng, tím tái, tay thõng xuống, bác sĩ Phan Nhân Hậu đang lái ô tô nhận định trẻ nguy kịch, quyết định chạy xe đuổi theo để cấp cứu kịp thời.
Nam bệnh nhân 46 tuổi đột ngột ngã xuống đất, ngừng thở khi đang uống cà phê sáng và được đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện Quận Gò Vấp với mạch và huyết áp không đo được, tim ngừng đập.
Nữ điều dưỡng cấp cứu bé sơ sinh trên xe taxi là 1 trong 135 người được Công đoàn Y tế Việt Nam tôn vinh là điều dưỡng viên tiêu biểu trong công tác phòng chống dịch giai đoạn 2020-2023.
Ngày 15/7, UBND thành phố Hải Phòng đã khen thưởng nữ điều dưỡng đang làm việc tại Khoa Hô hấp, Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng có thành tích đặc biệt xuất sắc đột xuất trong cấp cứu ngoại viện, cứu sống một bệnh nhi.
Ngày 15/7, tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng, lãnh đạo thành phố Hải Phòng đã biểu dương, khen thưởng nữ điều dưỡng Nguyễn Thị Thảo, nhân viên khoa Hô hấp Bệnh viện trẻ em Hải Phòng đã có thành tích cấp cứu bé sơ sinh ngừng tim, ngừng thở trên xe ta-xi hôm 4/7 vừa qua.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã gửi Thư khen tới Điều dưỡng Nguyễn Thị Thảo - Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng vì kịp thời thực hiện cấp cứu cho cháu bé sơ sinh ngừng thở trên xe taxi…
Sáng nay (15/7), UBND thành phố Hải Phòng tổ chức biểu dương, khen thưởng nữ điều dưỡng Nguyễn Thị Thảo, Khoa Hô hấp, Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng đã xuất sắc cứu sống cháu bé bị sặc sữa, ngừng tim, ngừng thở trên xe taxi.
Ngày 15/7, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng khen thưởng điều dưỡng Nguyễn Thị Thảo, sinh năm 1990, Khoa hô hấp, Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng có thành tích đặc biệt xuất sắc đột xuất trong cấp cứu ngoại viện cứu sống bệnh nhi.
Ngoài bằng khen của Chủ tịch UBND Tp.Hải Phòng, nữ điều dưỡng của Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng nhận thưởng 10 triệu đồng.
Chị Nguyễn Thị Thảo, nữ điều dưỡng cấp cứu bé sơ sinh ngừng tim, ngừng thở trên xe taxi hôm 4-7 vừa được UBND TP Hải Phòng khen thưởng, biểu dương.
Sặc sữa là một tai nạn thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 2 tuổi. Nếu như người thân không nhận biết và sơ cứu đúng cách thì có thể tăng nguy cơ tử vong ở trẻ.
Sặc sữa xảy ra khiến trẻ khó thở, tím tái có thể gây ngừng thở. Nếu không được sơ cứu kịp thời, tính mạng cho trẻ có thể bị đe dọa.
Tại Hà Giang mới đây xảy ra sạt lở đất lấp xe khách khiến nhiều người tử vong. Sau vụ việc đáng tiếc này, chuyên gia khuyến cáo cách xử lý hội chứng vùi lấp.
Khi xảy ra tai nạn lao động hoặc thiên tai, thảm họa, sạt lở… thường xảy ra hội chứng vùi lấp. Vậy khi gặp tai nạn này nếu phát hiện có người bị vùi lấp cần xử trí ra sao, cách sơ cứu như thế nào?
Trong niềm vui vô bờ, nữ điều dưỡng Nguyễn Thị Thảo kể lại hành trình cấp cứu bé sơ sinh bị sặc sữa, ngưng thở. 'Nghe tin con đã cai được thở máy, tự bú trở lại, lòng tôi hân hoan như chính con ruột của mình bình phục vậy', chị Thảo tâm sự.
Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng đang có kế hoạch khen thưởng nữ điều dưỡng cấp cứu bé sơ sinh ngừng tim, ngừng thở trên xe taxi. Đây cũng là mong mỏi của nhiều bạn đọc.
Một trong những tâm điểm được chú ý nhất trên mạng xã hội 2 ngày qua là câu chuyện đầy cảm động về một nữ điều dưỡng cứu sống một em bé sơ sinh ngừng thở, ngừng tim vì sặc sữa trên xe taxi. Clip 4 phút nữ điều dưỡng Nguyễn Thị Thảo (Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng) giành giật sự sống cho bé sơ sinh 7 ngày tuổi từ tay tử thần khiến người xem cảm thấy nghẹt thở và vô cùng xúc động... Cùng lắng nghe những chia sẻ của cô với phóng viên FM96 - Đài Hà Nội.
Câu chuyện điều dưỡng Nguyễn Thị Thảo trên đường chở con về nhà đã cứu sống bé sơ sinh ngừng thở vì sặc sữa lan tỏa giá trị nhân văn của người thầy thuốc.