Từ đầu năm đến nay, Bệnh viện Nhi đồng 2 TPHCM tiếp nhận 7 trẻ nhỏ đuối nước, nhiều trường hợp nguy kịch và tử vong.
Việc xử lý đúng cách trong những phút đầu tiên ngay sau khi trẻ bị hóc dị vật là điều vô cùng quan trọng, giúp trẻ nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.
Trong những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, tại các bệnh viện liên tục tiếp nhận nhiều trẻ nhập viện do đuối nước, bỏng, ngộ độc, sặc dầu thắp hương, chấn thương do pháo nổ, hóc dị vật...
Tết Nguyên đán đến gần, tỷ lệ trẻ em gặp các tai nạn nguy hiểm như: Ngã, bỏng, hóc dị vật, sặc dầu thắp hương, đuối nước… thường gia tăng đáng kể.
Té ngã, bỏng, hóc dị vật, sặc dầu thắp hương, đuối nước, và các tai nạn khác thường gia tăng đáng kể trong dịp Tết Nguyên đán.
Theo thống kê từ bệnh viện Nhi Trung ương, cứ mỗi năm vào dịp Tết, số lượng trẻ em nhập viện do tai nạn, thương tích thường tăng mạnh. Các nguyên nhân phổ biến bao gồm tai nạn giao thông, bỏng, hóc dị vật, ngộ độc thực phẩm và các chấn thương do các trò chơi không an toàn.
Ngày 21/1, Bệnh viện Nhi Trung ương thông tin, gần đây bệnh viện liên tiếp tiếp nhận nhiều trẻ nhập viện vì tai nạn sinh hoạt, đuối nước... ngay dịp cận Tết.
Dịp Tết, các hoạt động liên hoan, ăn uống, vui chơi diễn ra liên tục, trong khi đó người lớn thường bận rộn, không giám sát chặt chẽ khiến trẻ gặp phải nhiều tình huống đáng tiếc thậm chí nguy hại đến tính mạng.
Tết Nguyên đán là thời điểm gia đình đoàn tụ, vui chơi và tận hưởng không khí lễ hội. Tuy nhiên, đây cũng là giai đoạn mà tỷ lệ tai nạn ở trẻ em tăng cao, gây nhiều nguy cơ nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng.
Cháu bé đang chơi cầu trượt ở tư thế trượt xuống thì không may mũ áo bị mắc vào thành của cầu trượt, bị dây áo siết cổ dẫn đến nguy kịch.
Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận và điều trị cho trường hợp cháu bé 3 tuổi suy hô hấp, ngừng thở, ngừng tim do bị dây mũ áo vướng vào cầu trượt thắt ngang cổ.
Những sân chơi và khu vực vui chơi vốn là nơi mang lại niềm vui và sự phát triển cho trẻ em, nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn nếu không được quản lý và thiết kế an toàn.
Cháu bé 3 tuổi ở Hà Nội được đưa vào Bệnh viện Nhi Trung ương cấp cứu trong tình trạng suy hô hấp, ngừng thở, ngừng tim do bị dây mũ áo vướng vào cầu trượt thắt ngang cổ.
Thời gian gần đây, Bệnh viện Nhi Trung ương liên tục tiếp nhận nhiều ca hóc dị vật ở các độ tuổi khác nhau, gây tắc nghẽn đường thở, thậm chí có trẻ vào viện trong tình trạng nguy kịch dẫn đến hậu quả hết sức đáng tiếc.
Theo các bác sĩ, hóc dị vật đường thở là một tai nạn nguy hiểm ở trẻ em, nếu không xử trí đúng cách có thể gây ra những di chứng rất nặng nề, thậm chí nguy hiểm tính mạng.
Sau khi sơ cấp cứu người phụ nữ nghi nhảy cầu Đồng Nai, lực lượng cứu hộ và trung tâm 114 đã đưa nạn nhân đi cấp cứu tại bệnh viện.
Tối 23-12, Đội Cảnh sát Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ trên sông (Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ Công an tỉnh) kịp thời phối hợp với các đơn vị liên quan đưa 1 người phụ nữ nhảy cầu Đồng Nai đi cấp cứu.
Bệnh viện Nhi Trung ương vừa liên tục tiếp nhận nhiều ca hóc dị vật ở các độ tuổi khác nhau, gây tắc nghẽn đường thở. Đáng tiếc, có trẻ do chưa được sơ cứu đúng cách nên vào viện trong tình trạng nguy kịch dẫn đến hậu quả hết sức đáng tiếc.
Gần đây, nhiều trường hợp đang chơi thể thao thì bỗng nhiên ngã quỵ, sau đó ngừng tuần hoàn, thậm chí tử vong khiến không ít người bàng hoàng và lo lắng.
Khi trẻ đang bú, hoặc sau bú bỗng đột ngột ho sặc sụa, tím tái và lịm đi…có thể trẻ đã bị sặc sữa. Xử lý đúng cách trong những phút đầu tiên ngay sau khi bé bị sặc là điều vô cùng quan trọng, giúp trẻ nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nguy hiểm.
Bé trai 7 tuổi ở phường Nông Trang, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ bị tai nạn do cửa cuốn kẹp vào cổ đã may mắn được cứu sống.
Ngày 18/11, Bệnh viện Đa khoa Phú Thọ thông tin, sau 4 ngày điều trị, cháu bé đã tỉnh hoàn toàn, tinh thần tốt, tình trạng mạch, nhịp tim ổn định.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ cho biết, các y, bác sĩ của bệnh viện vừa cứu sống cháu bé 7 tuổi tại phường Nông Trang, thành phố Việt Trì bị cửa cuốn kẹp vào cổ dẫn đến ngừng tuần hoàn.
Cháu bé 7 tuổi bị cửa cuốn kẹp vào cổ dẫn tới ngừng tuần hoàn, may mắn được bác sĩ sống cùng khu dân cư cấp cứu kịp thời.
Sáng 15/11, UBND huyện Phú Quý đã Tổ chức diễn tập phương án chữa cháy và cứu nạn cứu hộ 'khu neo đậu tàu thuyền' tại bãi Doi Dừa, xã Tam Thanh với sự tham gia tối đa của lực lượng, phương tiện trên địa bàn huyện Phú Quý.
'Vĩnh Dạ Tinh Hà' tập 10 đang bị nghi là có cảnh hôn (trá hình) của Lăng Diệu Diệu - Mộ Thanh/ Tử Kỳ nhưng lại bị cắt. Nhưng có khả năng cảnh này sẽ được chiếu lại ở những tập sau.
Sau một số vụ việc đáng tiếc do giáo viên, nhân viên trường học không có kỹ năng sơ cấp cứu trẻ em, sơ cấp cứu chậm trễ, sai cách, nhiều cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học tại TP. Hồ Chí Minh đã mời các chuyên gia sơ cấp cứu về trường để tập huấn cho đội ngũ giáo viên, nhân viên.
Thực tế đã ghi nhận có nhiều trường hợp đột tử khi đang tập thể dục, thể thao. Vậy cần làm gì khi phát hiện người tập thể dục, thể thao có dấu hiệu quá sức?
Thời gian qua, tại nhiều địa phương xảy ra nhiều vụ điện giật gây chết người. Bên cạnh nguyên nhân khách quan như thời tiết, mưa, bão… còn có nguyên nhân quan trọng khác là do sự thiếu kiến thức và các biện pháp an toàn về điện của người dân.
Những sai lầm tai hại trong khi sơ cứu vô tình có thể khiến người bị nạn gặp phải những vấn đề nguy hiểm về sức khỏe.
Sau bão lũ là thời điểm gia tăng nguy cơ bị các loài rắn độc tấn công. Theo đó, trong 10 ngày, Bệnh viện Đa khoa Lạng Sơn đã tiếp nhận 13 trường hợp bị rắn cắn. Cụ thể, 3 trường hợp bị rắn lục cắn, 10 trường hợp là do các loại rắn khác.
Trong 10 ngày trở lại đây, khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn đã tiếp nhận tới 13 trường hợp bị rắn độc cắn.
Chiều 20-9, UBND quận Ba Đình, Hà Nội đã tổ chức chương trình tuyên truyền, trải nghiệm, thực hành chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cho gần 800 học sinh của Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc. Đây là trường đầu tiên trong số 24 trường tiểu học và Trung học cơ sở trong kế hoạch tuyên truyền và thực hành, trải nghiệm các kỹ năng về phòng cháy trong năm 2024 của quận Ba Đình.
Sau bão lũ là thời điểm gia tăng nguy cơ bị các loài rắn độc tấn công. Chỉ trong 10 ngày qua, bệnh viện ở Lạng Sơn đã tiếp nhận 13 ca bị rắn cắn.
Trong mùa mưa bão, người dân phải đối mặt với nhiều loại tai nạn thương tích. Nếu không biết cách phòng tránh và xử trí có thể dẫn đến nhiều tai nạn thương tâm.
Trong những ngày mưa lũ, bất cứ thiết bị điện nào trong nhà cũng có thể trở thành mối nguy hiểm cho các thành viên trong gia đình.
Cứ đến mùa mưa bão, các sự cố lưới điện, tai nạn điện có thể xảy ra gây thiệt hại về người và tài sản. Một số sự cố thường gặp là nghiêng và đổ cột điện, đứt dây dẫn điện, cháy nổ các thiết bị điện, nước lũ hoặc sạt lở đất cuốn trôi các cột điện…
Anh Mai Ngọc Anh công nhân Điện lực Bình Lục - Công ty Điện lực Hà Nam (PC Hà Nam) trên đường đi từ nơi làm việc về nhà riêng, khi đi ngang qua đình làng Yên Đổ, khu vực thôn An Cao, xã An Đổ (Bình Lục) thấy mọi người đang tập trung cứu 3 trẻ bị đuối nước trong đó có một cháu đã bị ngất cách đó vài phút, trong tình trạng tim ngừng đập, ngưng thở.
Vừa qua, khoa Hồi sức Tích cực Chống độc, Bệnh viện Sản nhi Nghệ An tiếp nhận 2 bệnh nhi hôn mê sau ngừng tim, ngừng thở do bị đuối nước.
Hai cháu bé đuối nước được đưa đến viện trong tình trạng nguy kịch. Các bác sĩ Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An áp dụng kỹ thuật cao hạ thân nhiệt chỉ huy, điều trị hồi sức tích cực cứu sống bệnh nhi.
Người đàn ông 34 tuổi được đưa vào viện trong tình trạng ngừng tim, ngừng hô hấp. Các bác sỹ đã dùng các biện pháp cấp cứu tích cực, sau 15 phút, người bệnh có nhịp tim trở lại, các chỉ số sinh tồn dần ổn định.
Bác sĩ Khoa Cấp cứu - Hồi sức tích cực Chống độc của TTYT huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ vừa cấp cứu thành công bệnh nhân ngừng tim, ngừng thở.
Ngày 21/8, BSCKII Châu Khắc Toàn, Trưởng khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa khoa Phú Yên cho biết bệnh nhi T.Q.T.N - nạn nhân đuối nước - đã tỉnh táo, tự thở, ăn uống được. Bệnh nhân đang được tiếp tục theo dõi tại khoa.
Người đàn ông vào cấp cứu trong tình trạng ngừng tim đã được các nhân viên y tế ép tim ngoài lồng ngực ngay trên xe đẩy.
Bị đuối nước được đưa lên bờ trong tình trạng tím tái, ngừng thở, ngừng tim, người đàn ông 34 tuổi được các bác sĩ 'hồi sinh' một cách ngoạn mục.
Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp tục đưa ra cảnh báo về tình trạng đuối nước và cấp cứu đuối nước sai cách. Chỉ tính riêng tuần vừa qua, có 5 trường hợp đuối nước được cấp cứu, trong đó 4 ca nguy kịch do cấp cứu sai cách, chỉ 1 trẻ hồi phục tốt vì được xử trí đúng.
Hôm kia có một cái tin khiến ta rất đau lòng, là ở Kon Tum, một phụ nữ đang mang thai cứu 2 cháu nhỏ đuối nước, và rồi bản thân mình cũng thiệt mạng mà vẫn không cứu được 2 cháu, và như thế...