Tiềm năng thị trường đối với các sản phẩm phụ phẩm nông nghiệp là rất lớn. Tuy nhiên, để tận dụng hiệu quả đòi hỏi các doanh nghiệp (DN) cần có đủ nguồn lực đầu tư công nghệ, nâng cao hiệu quả kinh tế trong chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng.
Chọn thị trường khó tính với tiêu chuẩn khắt khe nhưng bù lại doanh nghiệp sẽ ít chịu tác động trước diễn biến phức tạp của tình hình thương mại gạo toàn cầu.
Tuần qua, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm nhẹ, xuống còn 396 USD/tấn trong bối cảnh thị trường toàn cầu ảm đạm, nhu cầu yếu. Cùng lúc, giá lúa trong nước tại Đồng bằng sông Cửu Long biến động nhẹ giữa các địa phương. Hai động thái quan trọng từ thị trường quốc tế đang tác động đến triển vọng xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Tuần qua, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm nhẹ, xuống còn 396 USD/tấn trong bối cảnh thị trường toàn cầu ảm đạm, nhu cầu yếu.
Cám gạo, phụ phẩm thủy sản có thể đem về hàng tỷ USD mỗi năm từ xuất khẩu nếu doanh nghiệp biết tận dụng, đẩy mạnh chế biến và đáp ứng yêu cầu của thị trường.
Việc Indonesia lên kế hoạch ngừng nhập khẩu gạo trong năm nay liệu có tác động đến hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam?
Cám gạo - một phụ phẩm trong quá trình sản xuất gạo, vốn thường được sử dụng làm thức ăn cho gia súc hoặc phân bón - nay đang từng bước khẳng định giá trị mới khi Việt Nam chính thức ký Nghị định thư xuất khẩu cám gạo và cám gạo chiết ly sang thị trường Trung Quốc.
Cám gạo, cám gạo chiết ly là những mặt hàng vừa được ký Nghị định thư xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc mở ra cơ hội cho phụ phẩm lúa gạo Việt Nam.
Giá gạo vừa bật tăng trở lại, nguyên nhân do nguồn cung vừa đủ và khách hàng luôn duy trì sự ổn định đối với gạo Việt Nam. Bên cạnh đó, do giá gạo ở thời điểm đầu năm ở mức thấp, ảnh hưởng đến tổng giá trị xuất khẩu dù sản lượng không giảm.
Sau khi chạm đáy, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng trở lại và đang đứng đầu thế giới. Dự báo, giá gạo xuất khẩu trong thời gian tới tiếp tục giữ đà tăng.
Khi Ấn Độ đã dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo, các doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung vào các thị trường ngách, đồng thời xây dựng thương hiệu gạo chất lượng cao.
Bộ Công Thương khuyến cáo, các doanh nghiệp cần theo dõi sát sao diễn biến thị trường gạo thế giới để có những điều chỉnh kịp thời.
Việc Ấn Độ xuất khẩu gạo trở lại, kèm theo mức nền cao của năm 2024 khiến việc duy trì đà tăng trưởng trong năm 2025 trở nên áp lực hơn.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã giảm xuống mức thấp nhất trong gần hai năm qua do nhu cầu toàn cầu suy yếu.
Dù đóng góp quan trọng vào thành tích xuất nhập khẩu của Việt Nam song xuất khẩu gạo năm 2025 đối mặt nguy cơ đi xuống
Thủ tướng phê bình 31 bộ, cơ quan T.Ư và 23 địa phương giải ngân thấp; GDP tăng vượt mọi dự báo thiệt hại bão số 3; chi tiết số tiền người dùng phải trả mỗi tháng khi tăng giá điện; cửa hàng SJC mở cửa nhưng không mua được vàng... là những thông tin đáng chú ý trong tuần qua.
Trong 9 tháng, các doanh nghiệp Việt Nam đã chi gần 1 tỷ USD để nhập khẩu các mặt hàng gạo, tăng tới 57,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là con số cao kỷ lục của ngành gạo từ trước đến nay. Theo các doanh nghiệp, việc chi tới gần 1 tỷ USD để nhập khẩu gạo cho thấy nhu cầu gạo phục vụ cho chế biến ở nước ta hiện rất lớn.
Giữa lúc tình hình cung ứng gạo trong nước và xuất khẩu vẫn bảo đảm thì một số tài khoản trên mạng xã hội lại lợi dụng tình hình thiên tai để loan tin thiếu gạo
Nguồn cung gạo không nhiều trong khi nhu cầu nhập khẩu của các thị trường chính tăng nên xuất khẩu gạo năm nay có khả năng đạt kỷ lục mới là 5 tỉ USD
Philippines tiếp tục là nhà nhập khẩu hàng đầu của gạo Việt Nam. 7 tháng qua, nước này đã nhập khẩu hơn 2,3 triệu tấn gạo từ Việt Nam, trị giá trên 1,42 tỷ USD.
Ấn Độ- quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới đang xem xét dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati vốn được thiết lập từ tháng 7 năm ngoái. Điều này, liệu sẽ tác động ra sao đến các nước xuất khẩu gạo khác, trong đó có Việt Nam?
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam hôm nay đã bật tăng trở lại sau chuỗi ngày giảm sâu. Điều này một phần bắt nguồn từ cục diện thị trường có lợi cho gạo Việt Nam.
Trong vòng 1 tháng giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã liên tục giảm mạnh, có loại giảm tới 19 USD/tấn, trái ngược với xu hướng tăng của các nước.
Trong 2 tuần qua, giá gạo Việt Nam đứng im bởi chênh lệch cung cầu. Điều này đặt ra yêu cầu quy hoạch thị trường xuất khẩu.
Giá gạo Thái Lan liên tục tăng cao; Không để xăng dầu, thực phẩm tăng giá đột biến; Giá xăng trong nước ngày mai dự báo tăng mạnh… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 24/1.
Giá gạo Thái Lan liên tục tăng lên mức 669 USD/tấn còn gạo Việt Nam vẫn giữ giá 652 USD/tấn bởi chưa vào vụ thu hoạch khiến doanh nghiệp chưa ký đơn hàng mới.
Ngành lúa gạo Việt Nam có trình độ tiên tiến so với thế giới, từ canh tác đến bộ giống lúa chất lượng cao
Thị trường gạo Tết đang khởi động với nhiều điểm lạ so với mọi năm
TP Hồ Chí Minh đang thực hiện nhiều giải pháp thu mua, phân phối nhằm kiểm soát giá bán gạo, đảm bảo bình ổn thị trường trong mọi tình huống.
Việc giá gạo xuất khẩu tăng cao liên tục đã kéo giá bán lẻ mặt hàng này tại TP. Hồ Chí Minh tăng từ 2.000 - 2.500 đồng/kg so với đầu tháng 10/2023.
Tính đến hết tháng 9/2023, xuất khẩu gạo đạt 3,66 tỷ USD, tăng 40,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Với thành tích này, gạo đang nằm trong top 3 mặt hàng nông sản đạt trị giá xuất khẩu cao nhất bao gồm cả rau quả và cà phê. Đáng chú ý, chỉ sau vài tuần chững lại và giao dịch chậm, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện đã sôi động trở lại và lần đầu vượt cả Ấn Độ, Thái Lan, đạt 15 triệu đồng/tấn...
Giá gạo xuất khẩu đã hạ nhiệt và khó quay về đỉnh được thiết lập vào cuối tháng 8-2023 khi nguồn cung trên thế giới đang dồi dào trở lại
Một số doanh nghiệp lo ngại động thái áp giá trần đối với gạo của Philippines có thể khiến các nhà nhập khẩu nước này hủy hợp đồng vì thua lỗ. Tuy nhiên, số khác lại cho rằng mức độ ảnh hưởng không quá lớn do nhu cầu của Philippines cao trong khi tồn kho trên thế giới không còn nhiều.
Philippines - thị trường số 1 của gạo Việt Nam vừa áp giá trần gạo, nhiều khách hàng đòi hủy hợp đồng để tạo áp lực yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam giảm giá gạo
Sau động thái thiết lập mức trần giá bán gạo của Philippines, các nhà nhập khẩu ở quốc gia này lập tức xin hủy hợp đồng mua gạo từ Việt Nam vì giá nhập khẩu cao hơn giá bán trong nước. Diễn tiến bất lợi này được dự báo sẽ khiến giá lúa gạo Việt sụt giảm thời gian tới, vì Philippines là thị trường tiêu thụ gạo lớn nhất của Việt Nam hiện nay.
Chỉ số giá nhóm lương thực tháng 8/2023 tăng 3,28% so với tháng trước, trong đó chỉ số giá nhóm gạo tăng tới 4,41%. Đáng chú ý, giá gạo tăng tác động đến giá các mặt hàng lương thực chế biến và ngũ cốc như bún, bánh phở, bánh đa… Như vậy, người Việt sẽ phải chi tiêu nhiều hơn cho lương thực và đây cũng là những tín hiệu không thể bỏ qua trong việc kiểm soát lạm phát trong năm nay, khi bài học năm 2008 vẫn còn đó.