Khu cảnh quan thác Bản Giốc (Việt Nam) - Đức Thiên (Trung Quốc) vận hành chính thức sau hơn một năm thí điểm.
Tại Trạm kiểm soát thác Bản giốc, khu vực mốc 834/1, huyện Trùng Khánh, UBND tỉnh Cao Bằng (Việt Nam) và Chính quyền nhân dân Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) tổ chức Lễ vận hành chính thức Khu cảnh quan thác Bản Giốc (Việt Nam) - Đức Thiên (Trung Quốc).
Hợp tác du lịch Khu cảnh quan thác Bản Giốc - Đức Thiên là một điểm nhấn trong quan hệ hợp tác biên giới hai nước Việt Nam - Trung Quốc. Sau một năm thí điểm, nay hai bên quyết định nâng gấp đôi công suất đón khách, với thủ tục đi lại đơn giản, nhanh chóng hơn.
Thời gian tham quan của mỗi đoàn du lịch qua biên giới không vượt quá 6 giờ. Tạm thời chưa cho phép công dân nước thứ 3 qua lại Khu cảnh quan của hai bên.
Sáng ngày 15/10/2024, Lễ vận hành chính thức Khu cảnh quan thác Bản Giốc (Việt Nam) - Đức Thiên (Trung Quốc) đã diễn ra sau một năm triển khai thí điểm. Buổi lễ do UBND tỉnh Cao Bằng (Việt Nam) và Chính quyền Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) tổ chức.
Sáng 15/10, tại Khu cảnh quan thác Bản Giốc (Việt Nam)-Đức Thiên (Trung Quốc), Ủy ban Điều phối Cao Bằng (Việt Nam), Ủy ban Điều phối Quảng Tây (Trung Quốc) đã tổ chức Lễ vận hành chính thức Khu cảnh quan thác Bản Giốc-Đức Thiên.
Mô hình hợp tác bảo vệ và khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc (Việt Nam)-Đức Thiên (Trung Quốc) là mô hình đặc biệt mới; mô hình 2 khu, 2 nước cùng bảo vệ và khai thác sử dụng chung.
Mô hình hợp tác bảo vệ và khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc (Việt Nam) - Đức Thiên (Trung Quốc) là mô hình đặc biệt mới.
Ngày 15/10, tại Trạm kiểm soát Thác Bản giốc, khu vực mốc 834/1, huyện Trùng Khánh, UBND tỉnh Cao Bằng (Việt Nam) và Chính quyền nhân dân Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) tổ chức Lễ vận hành chính thức Khu cảnh quan thác Bản Giốc (Việt Nam) - Đức Thiên (Trung Quốc).
Theo quy định, mỗi ngày, hai bên sẽ tiếp nhận tối đa 1.000 du khách, với quy định 20 người mỗi đoàn. Lộ trình du lịch qua biên giới được thiết kế gồm các điểm tham quan chính tại cả Việt Nam và Trung Quốc..
Ngày 15/10/2024, UBND tỉnh Cao Bằng (Việt Nam) và Chính quyền nhân dân Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây (Trung Quốc) tổ chức Lễ vận hành chính thức Khu cảnh quan thác Bản Giốc-Đức Thiên.
Hãy để Cao Bằng đưa bạn đến với một thế giới yên bình, nơi bạn có thể tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên và khám phá văn hóa độc đáo của người dân địa phương
Bởi vì hương vị ngon lạ nên loại đặc sản càng ngày càng được chuộng dẫn đến tình trạng khan hiếm.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Trung Quốc hỗ trợ Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực để triển khai 3 tuyến đường sắt gồm: Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, Lạng Sơn - Hà Nội, Móng Cái - Hạ Long - Hải Phòng.
BBK- Hội thảo quốc tế 'Hợp tác vì biên giới, biển, đảo hòa bình và phát triển' đã được tổ chức tại Hà Nội, do Bộ Ngoại giao Việt Nam và Phái đoàn Wallonie-Bruxelles (Bỉ) đồng chủ trì, với sự tham dự của các học giả, nhà nghiên cứu, đại diện các ban, bộ, ngành, địa phương biên giới và ven biển, cùng cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam.
Trên 170 đại biểu trong và ngoài nước tham dự Hội thảo Quốc tế 'Hợp tác vì biên giới, biển, đảo hòa bình và phát triển,' diễn ra ngày 8/10, tại Hà Nội.
Sau vài tuần gián đoạn vì mưa lũ và sạt lở sau bão Yagi, hoạt động du lịch tại nhiều điểm đến Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Cao Bằng... cơ bản được khôi phục, phục vụ nhiều đoàn khách du lịch trong nước và quốc tế.
Trải qua lịch sử hơn 400 năm, làng đá Khuổi Ky vẫn còn giữ được nét độc đáo về kiến trúc và văn hóa của người Tày. Với góc nhìn từ trên cao, làng đá hiện lên thanh bình giữa bốn bề núi non hùng vĩ.
Chiều 7/10, đồng chí Trịnh Trường Huy, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Lễ vận hành chính thức Khu cảnh quan thác Bản Giốc (Việt Nam) - Đức Thiên (Trung Quốc) chủ trì cuộc họp Ban Tổ chức, đánh giá tiến độ công tác chuẩn bị tổ chức lễ vận hành chính thức Khu cảnh quan.
Mùa đông là thời điểm Cao Bằng khoác lên mình một tấm áo thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa huyền bí. Không chỉ nổi tiếng với những địa danh lịch sử, văn hóa lâu đời, Cao Bằng còn chinh phục du khách bởi cảnh quan thiên nhiên đặc sắc vào mùa đông. Các điểm du lịch nổi tiếng trở thành những bức tranh tuyệt đẹp giữa tiết trời lạnh, mang lại những trải nghiệm không thể nào quên cho du khách.
Mưa lũ qua đi, dấu vết còn đọng lại… Mùa hạt dẻ Trùng Khánh (Cao Bằng) vẫn nao nao trong thơm thảo, ngọt bùi. Dưới tán dẻ cổ thụ, gió heo may hanh hao rung rinh từng chùm quả chín đã ngả mầu vàng cháy.
Đây là hợp đồng tín dụng cho Dự án PPP đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng) được ký giữa VPBank và Công ty cổ phần cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh.
Cao Bằng là vùng đất cổ xưa, nơi sinh sống của 8 dân tộc: Tày, Nùng, Mông, Kinh, Dao, Sán Chỉ, Hoa, Lô Lô. Nơi đây được xem là một trong những trung tâm của bộ tộc người Tày cổ; miền đất Cao Bằng được xem là 'cái nôi' của cách mạng Việt Nam. Ngoài ra, còn nhiều di tích văn hóa, lịch sử, khảo cổ, đa dạng sinh học cùng hàng trăm di sản văn hóa vật thể và phi vật thể khác.
Tấm biển với nội dung 'Lần sau lên Cao Bằng du lịch nhé!' đặt ven đường quốc lộ đoạn qua tỉnh Cao Bằng nhận sự yêu mến từ người dân, du khách.
Sau nhiều ngày chịu ảnh hưởng nặng nề từ bão lũ, các địa phương như Quảng Ninh, Cao Bằng, Yên Bái và Hà Giang,... đang khẩn trương khắc phục thiệt hại, khôi phục hoạt động du lịch và đời sống người dân.
Nằm trong quần thể Khu du lịch thác Bản Giốc, làng đá Khuổi Ky với những căn nhà sàn bằng đá độc đáo là điểm đến thu hút du khách khi tới xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Từ năm 2008, làng Khuổi Ky đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là 'Làng văn hóa truyền thống tiêu biểu của dân tộc ít người'.
Ngày 12/9, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và đoàn công tác đã có buổi làm việc với Tỉnh ủy Cao Bằng.
Ngày 12/9, trong chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Cao Bằng, đồng chí Bùi Thanh Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đã đến thăm, động viên cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Đàm Thủy, BĐBP Cao Bằng.
Chiều 12/9, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn làm việc với Tỉnh ủy Cao Bằng về tình hình phát triền kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh.
Ngày 12/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và đoàn công tác đã có buổi làm việc với Tỉnh ủy Cao Bằng.
Chiều 12/9, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn làm việc với Tỉnh ủy Cao Bằng về tình hình phát triền kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn yêu cầu Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng, Đồn Biên phòng Đàm Thủy và tất cả các chiến sĩ cần phát huy hiệu quả công tác đối ngoại biên phòng với bản sắc và bản lĩnh chính trị vững vàng, góp phần bảo vệ vững chắc biên giới quốc gia và vun đắp thêm quan hệ hữu nghị giữa chính quyền và nhân dân hai bên biên giới Việt Nam - Trung Quốc.
Chiều 12/9, đồng chí Bùi Thanh Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và đoàn công tác của Trung ương đã có buổi làm việc với các đồng chí lãnh đạo tỉnh Cao Bằng.
Ngày 12/9, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn thăm và làm việc tại Đồn Biên phòng Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.
Ngày 12/9, trong chuyến công tác tại tỉnh Cao Bằng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đến thăm, làm việc tại Đồn Biên phòng Đàm Thủy và khảo sát, thị sát tại Trạm kiểm soát Biên phòng Thác Bản Giốc, trước khi đưa vào vận hành chính thức Khu cảnh quan thác Bản Giốc (Việt Nam) - Đức Thiên (Trung Quốc).
Ngày 12-9, Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã đến thăm và làm việc với Đồn Biên phòng Đàm Thủy (huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng).
Ngày 12/9, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã đến thăm và làm việc với Đồn Biên phòng Đàm Thủy (huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng).
Sáng 12/9, trong chuyến công tác tại tỉnh Cao Bằng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đến thăm và làm việc tại Đồn Biên phòng Đàm Thủy.
Chiều 11/9, tại Trung tâm hội nghị tỉnh Cao Bằng đã diễn ra lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.
Bão Yagi không chỉ gây ra những tổn thất nặng nề về người và của, mà còn khiến ngành du lịch miền Bắc dường như 'đóng băng'. Một số điểm đến ngập trong nước lũ, hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch của không ít doanh nghiệp ngưng trệ.
Ban Quản lý Khu du lịch thác Bản Giốc vừa đưa ra khuyến cáo du khách khi tham quan thác Bản Giốc do tình hình mưa lớn kéo dài, gây ngập lụt tại khu vực thác.
Thống kê ban đầu cho thấy Hạ Long có 23 tàu du lịch bị bão đánh chìm, trên 115 khách sạn, chung cư cao tầng bị thiệt hại nặng; Sa Pa có 18 nhà bị ngập nước, sạt lở và lũ cuốn trôi; thác Bản Giốc ở Cao Bằng ngập trong nước...
Ban Quản lý Khu du lịch thác Bản Giốc ban hành Thông báo số 265/TB-BQLTBG ngày 9/9/2024 về việc khuyến cáo các du khách đến tham quan thác Bản Giốc.
Từ ngày 5-6/10, huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) sẽ tưng bừng tổ chức Lễ hội du lịch thác Bản Giốc năm 2024 với chủ đề 'Sắc thu miền non nước', hứa hẹn mang đến cho du khách một hành trình khám phá văn hóa độc đáo và cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp.