Nguyên nhân khiến Tào Tháo không xưng đế và bí ẩn phía sau

Tào Tháo – một nhân vật kiệt xuất trong lịch sử Trung Hoa – dù nắm đại quyền trong tay, vẫn quyết không bước lên ngai vàng. Vì sao một người chỉ còn 'một bước tới ngai vàng' lại dừng lại ngay trước vạch đích?

3 võ tướng mạnh nhất thời Tam quốc, là ai?

Ba võ tướng mạnh nhất thời Tam quốc được ca ngợi trong chính sử là những vị tướng dũng mãnh, thiện chiến, sở hữu võ công thượng thừa.

Gả cho Lưu Bị, em gái Tôn Quyền cả đời không có con

Để củng cố mối quan hệ liên minh với Lưu Bị, Tôn Quyền đã gả em gái cho ông. Thế nhưng, Tôn phu nhân cả đời không có mụn con nào. Vì sao lại vậy?

Tào Tháo cả đời nể sợ 3 mưu sĩ nào?

Lúc sinh thời, Tào Tháo vô cùng kính phục, nể sợ 3 mưu sĩ tài năng. Trong số này, người cuối cùng đã tạo nền móng để giúp con cháu lật đổ nhà Tào Ngụy.

Con trai Gia Cát Lượng kém cỏi vì nguyên nhân bất khả kháng?

Trong khi Gia Cát Lượng là nhân vật kiệt xuất thời Tam quốc thì con trai ông là Gia Cát Chiêm lại kém tài. Sở dĩ con trai Gia Cát Lượng không được cha bồi dưỡng thành tài là vì một số lý do.

Bị 'tát ảo' hơn 4.800 lần, game thủ rơi vào trầm cảm, đòi kiện luôn công ty phát hành

Một người đàn ông tại Trung Quốc đã nộp đơn kiện công ty game sau khi cho rằng mình bị trầm cảm vì liên tục bị 'tấn công ảo' bằng các vật phẩm trong trò chơi suốt sáu tháng. Vụ việc gây tranh cãi khi người này khẳng định đã bị 'tát ảo' hơn 4.800 lần và tổn thương lòng tự trọng nghiêm trọng.

Game thủ Trung Quốc bị trầm cảm sau 4.800 'cú tát'

Một người đàn ông Trung Quốc đệ đơn kiện công ty game vì bị trầm cảm sau khi nhận hơn 4.800 cái 'tát ảo' trong trò chơi trực tuyến suốt sáu tháng qua.

Nhà cai trị thành công nhất Tam quốc: Tào Tháo, Lưu Bị kém xa

Không phải Tào Tháo hay Lưu Bị, Tôn Quyền được đánh giá là nhà cai trị thành công nhất thời Tam quốc. Ông nắm giữ nhiều kỷ lục mà 2 đối thủ kỳ cựu không thể sánh bằng.

Không phải Gia Cát, vậy đâu mới là họ thật của Gia Cát Lượng?

Một phát hiện gây sốc đã hé lộ rằng Gia Cát Lượng, người được biết đến với tên gọi này trong lịch sử Tam Quốc, không thuộc họ Gia Cát như nhiều người vẫn nghĩ. Thay vào đó, tên thật của ông là Cát Lượng, theo như được hé lộ từ câu nói 'Chính do Cát thị, tế tắc quả nhân'.

Mưu sĩ giỏi nhất Tam quốc, Khổng Minh kính nể tự nhận kém xa

Khi nhắc đến Gia Cát Lượng, nhiều người nghĩ ngay đến mưu sĩ tài ba nổi tiếng thời Tam quốc. Tuy nhiên, xét về bản lĩnh, Khổng Minh tự nhận không bằng người này.

Nghệ An: Linh thiêng Lễ giỗ Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh

Ngày 31/3, tại di tích lịch sử cấp quốc gia đền Hồng Sơn, UBND TP Vinh long trọng tổ chức Lễ giỗ Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Đây là một trong những hoạt động văn hóa lớn thường niên được tổ chức vào dịp 3/3 Âm lịch, thu hút sự quan tâm của Nhân dân.

Vì sao Tào Tháo chỉ xưng vương dù cực kỳ mưu trí?

Là nhân vật nổi tiếng thời Tam quốc, Tào Tháo dũng cảm, mưu trí hơn người nhưng cũng rất đa nghi, gian trá. Dù có ảnh hưởng lớn nhưng Tào Tháo chỉ dám xưng vương, không xưng đế như Lưu Bị hay Tôn Quyền.

Vì sao mộ tặc 'cáp vàng' không dám xâm phạm lăng mộ Lưu Bị?

Rốt cục thì có điều bí ẩn nào trong nơi an nghỉ của một trong những nhân vật nổi tiếng Tam Quốc khiến mộ tặc không dám bén mảng.

Dùng AI phục dựng chân dung Gia Cát Lượng, cái kết 'điếng người'

Một bức chân dung của Gia Cát Lượng được tạo ra bằng trí tạo nhân tuệ (AI) đã gây ra phản ứng trái chiều trong cộng đồng mạng.

Phục dựng chân dung Điêu Thuyền, Võ Tắc Thiên, ngỡ ngàng dung mạo thật

Các chuyên gia đã sử dụng các bức tranh làm tư liệu để AI phục dựng chân dung của một số nhân vật nổi tiếng lịch sử như Võ Tắc Thiên, Tần Thủy Hoàng, Điêu Thuyền... Kết quả phục dựng khiến nhiều người giật mình.

Nếu Gia Cát Lượng ở gò Lạc Phượng, Bàng Thống có đánh bại được Tư Mã Ý? Câu trả lời rất dễ

Gia Cát Lượng và Bàng Thống đều được coi là những nhân tài hiếm có trong thời kỳ Tam Quốc. Nếu Ngọa Long là người chết ở gò Lạc Phượng, vậy Phượng Sồ có thể đánh bại Tư Mã Ý?

Nhân vật 'song toàn' bậc nhất thời Tam Quốc: Văn không thua Gia Cát Lượng, võ áp đảo Lữ Bố, có được ông ấy là có thiên hạ

Trong lịch sử Tam Quốc, những nhân vật văn võ song toàn vô cùng hiếm hoi. Những cái tên tiêu biểu có thể kể đến như Khương Duy hay Đặng Ngải – những người vừa có tài thao lược vừa tinh thông võ nghệ. Thế nhưng, xét về từng khía cạnh, họ vẫn chưa phải là người đứng đầu trong thời đại anh hùng kiệt xuất ấy.

Đây là 'vũ khí bí mật' mà Lưu Bị để lại, sau khi ông qua đời, mãnh tướng này đã bảo vệ Thục Quốc suốt 20 năm!

Trong lịch sử Tam Quốc, có những danh tướng được ca ngợi muôn đời như Quan Vũ, Trương Phi hay Triệu Vân. Nhưng giữa những cái tên lừng lẫy ấy, vẫn có những bậc anh hùng ít được nhắc đến dù công lao không hề kém cạnh.

Quan sát thiên văn, Gia Cát Lượng liền đoán được kết cục của Bàng Thống và Chu Du

Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung khắc họa Gia Cát Lượng như một quân sư lỗi lạc, bậc kỳ tài về chiến lược.

Giải mã bí ẩn về di nguyện cuối đời của Gia Cát Lượng: Vì sao yêu cầu bốn người khiêng quan tài đi mãi về nam, dây đứt thì hạ táng?

Gia Cát Lượng – nhà quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc, không chỉ khiến hậu thế ngưỡng mộ bởi tài trí siêu việt mà còn để lại một di nguyện kỳ lạ trước khi qua đời. Ông yêu cầu bốn binh sĩ khiêng quan tài của mình, đi mãi về phía nam, đến khi dây thừng đứt thì hạ táng. Vì sao một bậc quân sư lỗi lạc như ông lại đưa ra mệnh lệnh kỳ quái này?

Tư Mã Ý thẳng tay tiêu diệt một gia tộc, 400 năm sau để lại hậu họa khiến Đường Thái Tông phải đau đầu

Tư Mã Ý tiêu diệt một gia tộc, dẹp được mối lo cho Tào Ngụy. Tuy nhiên, 400 năm sau, chiến tích này lại vô tình để lại hậu họa khiến Đường Thái Tông Lý Thế Dân phải chịu thất bại đáng tiếc.

Chân dung 4 vị tướng võ công xuất quỷ nhập thần trong chính sử: Triệu Vân, Lữ Bố vắng mặt

Trong danh sách này, có vị tướng không được nổi tiếng như Triệu Vân hay Lữ Bố.

Người duy nhất khiến Gia Cát Lượng phải cúi đầu nhận thua – Lưu Bị trăm phương ngàn kế chiêu mộ

Trong lịch sử Tam Quốc, Gia Cát Lượng (Khổng Minh) được ca ngợi là bậc kỳ tài hiếm có. Ông không chỉ thông thạo chính trị, quân sự, ngoại giao mà còn tinh thông phong thủy, giáo dục, pháp luật… Với tài trí siêu việt, Gia Cát Lượng đã góp công lớn trong việc giúp Lưu Bị dựng nên nhà Thục Hán.

3 nhân vật kiệt xuất bậc nhất thời Tam quốc khiến Tào Tháo khóc thương

Nếu như Lưu Bị khóc để thu phục nhân tài thì Tào Tháo khóc vì thương tiếc những nhân vật kiệt xuất đã rời bỏ ông.

Bốn lần đối đầu với Lữ Bố, hai lần hòa với Quan Vũ, hai lần áp chế Triệu Vân, vị tướng này là ai?

Trong Tam Quốc, anh hùng hào kiệt xuất hiện vô số, trong đó những nhân vật như Lữ Bố, Quan Vũ, Triệu Vân là những người đứng đầu. Tuy nhiên, có một vị tướng mạnh mẽ không chỉ bốn lần đối đầu trực diện với Lữ Bố, hai lần hòa với Quan Vũ, mà còn hai lần áp chế Triệu Vân, khiến không ít người phải ngạc nhiên! Vậy người này rốt cuộc là ai?

Tứ Xuyên ký sự (kỳ 2): Viếng Miếu Vũ Hầu, tản mạn về đạo quân - thần Thục Hán

Gần bốn mươi năm trước còn là sinh viên, đọc bài thơ 'Vũ Hầu Miếu' của thánh thi Đỗ Phủ sống thời nhà Đường viết ở đất Tứ Xuyên sau loạn An Lộc Sơn, đã được nghe nhắc tên miếu Vũ Hầu và có sự lưu lại trong trí nhớ.

Bí mật đội quân là biểu tượng sức mạnh bậc nhất sử Việt, kẻ thù thấy từ xa đã bỏ chạy toán loạn

Đội quân này được đánh giá là lực lượng đặc biệt bậc nhất, xuất hiện rất sớm ở nước ta. Trong hành trình giữ nước, đội quân này đóng góp vai trò vô cùng quan trọng.

'Tứ đại cao thủ giả chết' thời Tam Quốc: Ngoài Lưu Bị, Liêu Hóa còn có Tôn Sách, người thứ 4 mới bất ngờ

Thời Tam Quốc, bên cạnh những trận chiến khốc liệt và những màn đấu trí cân não, còn có những câu chuyện về những kế sách tinh vi, trong đó, 'giả chết' là một trong những mưu kế được sử dụng hiệu quả và đầy bất ngờ.

Tào Tháo vốn háo sắc, thích cướp vợ người, nhưng sau khi giết Lã Bố lại không dám chiếm đoạt Điêu Thuyền dù là mỹ nhân 'khuynh quốc khuynh thành'

Trong Tam Quốc, điều khiến nhiều người thắc mắc rằng một người có sở thích cướp vợ kẻ thù như Tào Tháo tại sao lại bỏ lỡ cơ hội ngàn năm có một để nạp mỹ nhân trứ danh Điêu Thuyền vào hậu cung?

Lão nông tiết lộ mảnh đất nhà ông cỏ không mọc nổi, đoàn khảo cổ đã đến kiểm tra và phát hiện ra bí mật gây 'sốc' về Lữ Bố

Một câu nói tình cờ của một lão nông đã giúp Trung Quốc thực hiện một phát hiện khảo cổ cực kỳ quan trọng.

Không phải Điêu Thuyền, đây mới là mỹ nhân đẹp nhất thời Tam Quốc

Điêu Thuyền được ca ngợi là đại mỹ nhân với sắc đẹp được ví như 'bế nguyệt'. Thế nhưng, nhiều chuyên gia cho rằng, không phải Điêu Thuyền, 'Lạc Thần' Chân Lạc mới là đệ nhất mỹ nhân thời Tam quốc.

Sau khi Lã Bố chết, người này xứng đáng là chiến thần mạnh nhất Tam Quốc: Không phải Quan Vũ hay Nhan Lương!

Sau cái chết của chiến thần mạnh nhất Tam Quốc - Lã Bố, ai là người đủ mạnh để thay thế vị trí độc tôn này?

Ngoài Quan Vũ, 4 cao thủ thời Tam Quốc này có thể chém đầu Hoa Hùng: Họ là ai?

Hoa Hùng là mãnh tướng khét tiếng của Đổng Trác. Dẫu vậy, Quan Vũ ra vài đao đã lấy được thủ cấp của người này.

Dù chưa giết được danh tướng nào nhưng tại sao Lữ Bố lại được gọi là 'Chiến thần mạnh nhất Tam Quốc'?

Nổi danh khắp thời bấy giờ, danh tiếng Lữ Bố khiến kẻ địch phải run sợ trước khi đụng đến.