Ứng dụng công nghệ AI (trí tuệ nhân tạo) trong sáng tạo và tối ưu hóa doanh nghiệp là nội dung chương trình Cà phê Doanh nhân do Hiệp hội Doanh nghiệp phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư tổ chức trong sáng 25/11.
Sáng ngày 22/11, Diễn đàn 'Phát triển thị trường khí Việt Nam' với Chủ đề: 'Phát triển Điện khí LNG – Xu hướng tất yếu trong chính sách đảm báo an ninh năng lượng' do Báo Sài Gòn Giải Phóng phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức tại Trung tâm Hội nghị 37 Hùng Vương, số 35 Hùng Vương, quận Ba Đình, Hà Nội đã diễn ra hết sức thành công tốt đẹp.
Tại diễn đàn 'Phát triển thị trường khí Việt Nam' với chủ đề: 'Phát triển điện khí LNG - Xu hướng tất yếu trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng' tổ chức tại Hà Nội ngày 22/11, ông Bùi Quốc Hùng, Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) khẳng định, phát triển điện khí là yêu cầu bắt buộc theo quy hoạch, nên cần tính toán để có chuyển dịch cơ cấu nguồn điện.
Vào 8 giờ 30, 22/11 tại Hà Nội, Báo Sài Gòn Giải Phóng chủ trì, phối hợp cùng các bên liên quan tổ chức 'Diễn đàn Phát triển thị trường khí Việt Nam' với chủ đề: 'Phát triển điện khí LNG - Xu hướng tất yếu trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng'. Chương trình hân hạnh có sự đồng hành của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN).
Chuyển đổi xanh đang là xu thế tất yếu có tác động sâu rộng đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là các ngành hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam.
Ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế xanh với những sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao, sản phẩm sạch, xanh được coi là xu hướng tất yếu trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra mạnh mẽ.
Là con người, chỉ cần còn tồn tại trong xã hội này tất yếu sẽ phải đối phó với người khác, lúc này trí tuệ cảm xúc cao là vô cùng quan trọng.
Với nền kinh tế định hướng về xuất khẩu như Việt Nam, việc chuyển đổi xanh của các doanh nghiệp được xem là tất yếu và sống còn.
Doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi số là xu hướng tất yếu trong giai đoạn 2025 - 2030 theo Quyết định số 749/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt 'Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'. Vậy, các giai đoạn chuyển đổi số như thế nào? Có một lộ trình nào chung cho tất cả các doanh nghiệp hay không?
Hiện nay, nhiều di sản công nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã biến mất và được thay thế bởi những công trình mới. Dù đây là sự biến đổi mang tính tất yếu trước sức ép của đô thị nhưng đã đến lúc cần phải có cách ứng xử đúng với những di sản này.
Mới đây, tại Diễn đàn phát triển thị trường khí Việt Nam với chủ đề: 'Phát triển điện khí LNG - Xu hướng tất yếu trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng', nhiều chuyên gia cho rằng, cần hoàn thiện khung pháp lý, cơ chế quản lý cho các dự án đầu tư điện khí LNG, phải có cơ chế chính sách về giá phù hợp cho thị trường LNG Việt Nam trong sản xuất điện…
KCN sinh thái đóng góp đáng kể trong ứng phó biến đổi khí hậu, phát triển công nghiệp xanh, đảm bảo an ninh năng lượng, thể hiện quyết tâm chính trị của Chính phủ về cam kết phát triển bền vững.
'Sau COVID-19, xu hướng du lịch đã khác, vì thế cách làm du lịch cũng phải thay đổi nếu muốn phục hồi và phát triển bền vững. Trong đó, hợp tác công-tư là quan trọng và thực sự cần thiết...'
Cùng với quá trình chuyển đổi số toàn cầu, nhu cầu chuyển đổi tự thân, trở thành nhà máy thông minh đang trở thành xu hướng tất yếu với nhiều doanh nghiệp Việt.
Hôn nhân là một điều tất yếu trong cuộc đời với hầu hết mọi người. Tuy nhiên, không ai có thể đảm bảo được cuộc hôn nhân đó sẽ bền lâu mãi mãi.
Phát triển điện khí LNG là xu hướng tất yếu, nên đề xuất sớm hoàn thiện chính sách, cơ chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này.
Ngày 22.11, tại Hà Nội, Báo Sài Gòn Giải Phóng chủ trì, phối hợp cùng các bên liên quan tổ chức 'Diễn đàn Phát triển thị trường khí Việt Nam' với chủ đề: 'Phát triển điện khí LNG - Xu hướng tất yếu trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng'.
Sáng ngày 22/11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Hà Nội, Báo Sài Gòn Giải Phóng tổ chức Diễn đàn phát triển thị trường khí Việt Nam với chủ đề: 'Phát triển điện khí LNG - Xu hướng tất yếu trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng' .
Du lịch xanh là xu hướng tất yếu, gắn với phát triển bền vững và ngày càng được nhiều du khách lựa chọn. Với nhiều tiềm năng và cơ hội, cần sớm có cơ chế, chính sách ưu đãi và đồng bộ để xây dựng Việt Nam thành điểm đến 'xanh, sạch, đẹp'.
Nhập khẩu khí LNG sẽ là tất yếu để đảm bảo an ninh năng lượng, nhưng cần xem xét một số cơ chế, chính sách phù hợp để đảm bảo hài hòa lợi ích cho các doanh nghiệp nhập khẩu và tiêu thụ loại nhiên liệu này…
Cập nhật mới nhất và đầy đủ nhất các bài tham luận của 'Diễn đàn Phát triển thị trường khí Việt Nam'.
Để hướng tới mục tiêu 1 triệu doanh nghiệp số, Bộ Công Thương đã có những chương trình, kế hoạch cụ thể.
Ngành công nghiệp khí Việt Nam trong thời gian qua đã có những phát triển, thành quả vượt bậc, đóng góp rất tích cực cho nền kinh tế và an ninh năng lượng quốc gia.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU đã có hiệu lực trong giai đoạn chuyển tiếp vào ngày 01/10/2023. Sản xuất sắt thép là một trong những ngành phát thải nhiều carbon nhất bị điều chỉnh bởi cơ chế này. Ngoài ra, nhiều ngành khác cũng buộc phải chuyển hướng sản xuất xanh, để thúc đẩy năng lực cạnh tranh, phát triển bền vững nếu muốn tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hà Nội đang tích cực thực hiện chuyển đổi số trong nông nghiệp nhằm tạo dựng môi trường, hệ sinh thái số nông nghiệp làm nền móng thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp hiện đại.
Y học liên ngành là xu hướng tất yếu trong bối cảnh ngành y đang đối mặt với những thách thức ngày càng phức tạp.
Thực thi các hành động, giải pháp hướng tới phát triển bền vững không còn là lựa chọn, mà là xu hướng tất yếu của doanh nghiệp.
Những quy định của Liên minh châu Âu (EU) nhằm thực hiện Thỏa thuận Xanh có tác động rất lớn đến hàng hóa nhập khẩu vào khu vực này, trong đó có hàng hóa từ Việt Nam. Do đó, việc thích ứng với chuyển đổi xanh là yêu cầu tất yếu đối với doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam để duy trì và phát triển xuất khẩu bền vững vào thị trường EU nói riêng và nhiều thị trường khác.
Để đạt được mục tiêu phát triển bền vững thì vai trò của các doanh nghiệp rất quan trọng. Với gần một triệu doanh nghiệp trong nước, gần 20 nghìn doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại Việt Nam, nếu như tất cả các doanh nghiệp này chuyển đổi sang sản xuất xanh sẽ giúp Việt Nam thu hút nhiều hơn các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là đạt mục tiêu phát triển bền vững như đã cam kết.
Mỗi ngày có khoảng 10 - 20 thú cưng bị bệnh được xe cứu thương đến tận nhà chủ để kiểm tra sức khỏe hoặc vận chuyển đến bệnh viện thú ý điều trị.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, việc đẩy mạnh liên kết vùng trong thương mại điện tử (TMĐT) trở thành một xu thế tất yếu, hướng đến mục tiêu tối ưu hóa tài nguyên và phát triển kinh tế bền vững.
Phát triển du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội là một xu hướng, đồng thời là yêu cầu cũng như định hướng chiến lược quan trọng của du lịch Việt Nam.
Logistics xanh được coi là một trong các xu hướng và nhu cầu tất yếu để hình thành các chuỗi cung ứng nông sản, dược phẩm bền vững, góp phần thực hiện mục tiêu cắt giảm phát thải khí nhà kính của cả Việt Nam và Australia.
Bà Hà Thu Thanh - Chủ tịch HĐQT Viện Thành viên Hội đồng Quản trị Việt Nam (VIOD) cho biết, nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc tiếp cận với các nguồn tài chính xanh. Và quản trị xanh là chìa khóa quan trọng góp phần gỡ khó trong tiếp cận và khơi nguồn tài chính xanh.
Là cơ sở đào tạo các cán bộ trong ngành lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp tập trung đẩy mạnh chuyển đổi số để các kết quả đào tạo có thể phát huy mạnh trong thực tiễn.
Logistics xanh là xu hướng và yêu cầu tất yếu để hoàn chỉnh chuổi cung ứng xanh từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng nhưng phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc giảm thiểu tác động môi trường.
Tại hội nghị COP 26, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã cam kết về phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Để đạt được mục tiêu này, các bộ ngành, trong đó có các doanh nghiệp cần phải hành động . Đây cũng là nội dung chính của buổi hội thảo về phát triển bền vững với chủ đề 'Trách nhiệm của chúng ta - Hành động của chúng ta', do Báo đầu tư tổ chức sáng 17/11, tại Hà Nội.
Diễn đàn thường niên về quản trị doanh nghiệp năm 2023 với chủ đề 'Khơi nguồn tài chính xanh và quản trị xanh' sẽ diễn ra ngày 22-11 tại Hà Nội.
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu trong thời đại hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp cần đổi mới mô hình, áp dụng chuyển đổi số vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh (SXKD), quảng bá giới thiệu sản phẩm, tương tác với thị trường và khách hàng đáp ứng yêu cầu phát triển trong bối cảnh mới. Nhiều doanh nghiệp trong tỉnh đã chủ động ứng dụng CNTT vào SXKD, đầu tư trang thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện đại và ứng dụng hệ thống phần mềm quản lý sản xuất, quản trị tổng thể doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.