Chuyển đổi số là xu thế tất yếu, động lực mới, chìa khóa giải quyết những điểm nghẽn, mở ra không gian phát triển mới. Nghị quyết Đại hội XI Đảng bộ tỉnh An Giang đã xác định: 'Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, xây dựng chính quyền điện tử, tiến tới chính quyền số'.
Bà Bình Lê Vandekerckove, Nhà sáng lập & Tổng giám đốc, Công ty Tư vấn thương vụ ASART cho rằng, trong 3 năm tới, quy mô thị trường M&A Việt Nam có thể đạt mốc 20 tỷ USD.
Thanh Hóa là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về thực hiện phong trào xây dựng gia đình, dòng họ, khu dân cư hiếu học với nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo, trong đó, chuyển đổi số được xác định là xu thế tất yếu, góp phần thúc đẩy, xây dựng năng lực tự học và học tập suốt đời trong cộng đồng.
Sử dụng công nghệ đang và sẽ tiếp tục là xu hướng mới nổi bật trong thị trường bất động sản trong thời gian tới…
Công nghệ thực tế ảo cho ngành bất động sản gần như chắc chắn chiếm phần lớn trong mảng đầu tư công nghệ của lĩnh vực này. Nghiên cứu của Goldman-Sachs cho biết đến năm 2025, ước tính khoảng 1,4 triệu nhà môi giới bất động sản sử dụng công nghệ thực tế ảo VR – AR…
Tư vấn, khám, chữa bệnh online là xu hướng tất yếu của người dân trong thời đại công nghệ số. Tuy nhiên, bên cạnh những tiện lợi, thì việc tư vấn, khám chữa bệnh online cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, tiền mất tật mang.
Năng lượng tái tạo đang trở thành hy vọng cho việc thực hiện mục tiêu trung hòa khí nhà kính đến năm 2050.
Theo ông Trần Lê Hồng - Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ, để nâng cao thương hiệu và trị giá xuất khẩu của hàng Việt thì việc ưu tiên xây dựng, đăng ký quyền bảo hộ chỉ dẫn địa lý địa phương và quốc gia cần được doanh nghiệp, tổ chức, tập thể kinh tế cần quan tâm, đầu tư nhiều hơn nữa.
TP.HCM đã xác định tăng trưởng xanh là xu thế tất yếu với quyết tâm phát triển kinh tế xanh, tìm kiếm kinh nghiệm từ các mô hình trên thế giới và xây dựng chiến lược phù hợp với điều kiện của mình.
Chuyển đổi số, được xem là 'chìa khóa' để ngành nông nghiệp Thủ đô bứt phá, phát triển mạnh mẽ, là xu hướng tất yếu của nền nông nghiệp hiện đại. Nhưng chuyển đổi số trong nông nghiệp chỉ có thể phát triển bền vững nếu cơ chế chính sách hỗ trợ cho vấn đề này dài hơi, đúng, trúng đối tượng, sát thực tế.
Trăn luôn khiến hầu hết mọi người sợ hãi. Vào mùa đông trăn bắt đầu ẩn nấp và bỏ đi và tất yếu sẽ 'giao du' với con người vào mùa ấm. Những cuộc gặp gỡ như vậy có thể khiến số người phải đi cấp cứu.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, để công cuộc khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo phát triển hiệu quả, thực chất đòi hỏi phải có chiến lược bài bản, thực hiện có trọng tâm, trọng điểm.
Xanh hóa ngành dệt may đang là cuộc đua của nhiều nhãn hàng may mặc trên thế giới với hàng loạt các tiêu chuẩn, quy tắc ứng xử có trách nhiệm với môi trường được đưa vào áp dụng cho các nhà cung cấp.
Chiều 25/11/2023, tại TP.HCM, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Chương trình Dấu ấn Techfest-Whise 2023 'Phát huy tài nguyên đất nước -Nâng tầm hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam.
Ứng dụng công nghệ AI (trí tuệ nhân tạo) trong sáng tạo và tối ưu hóa doanh nghiệp là nội dung chương trình Cà phê Doanh nhân do Hiệp hội Doanh nghiệp phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư tổ chức trong sáng 25/11.
Sáng ngày 22/11, Diễn đàn 'Phát triển thị trường khí Việt Nam' với Chủ đề: 'Phát triển Điện khí LNG – Xu hướng tất yếu trong chính sách đảm báo an ninh năng lượng' do Báo Sài Gòn Giải Phóng phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức tại Trung tâm Hội nghị 37 Hùng Vương, số 35 Hùng Vương, quận Ba Đình, Hà Nội đã diễn ra hết sức thành công tốt đẹp.
Tại diễn đàn 'Phát triển thị trường khí Việt Nam' với chủ đề: 'Phát triển điện khí LNG - Xu hướng tất yếu trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng' tổ chức tại Hà Nội ngày 22/11, ông Bùi Quốc Hùng, Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) khẳng định, phát triển điện khí là yêu cầu bắt buộc theo quy hoạch, nên cần tính toán để có chuyển dịch cơ cấu nguồn điện.
Vào 8 giờ 30, 22/11 tại Hà Nội, Báo Sài Gòn Giải Phóng chủ trì, phối hợp cùng các bên liên quan tổ chức 'Diễn đàn Phát triển thị trường khí Việt Nam' với chủ đề: 'Phát triển điện khí LNG - Xu hướng tất yếu trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng'. Chương trình hân hạnh có sự đồng hành của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN).
Chuyển đổi xanh đang là xu thế tất yếu có tác động sâu rộng đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là các ngành hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam.
Ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế xanh với những sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao, sản phẩm sạch, xanh được coi là xu hướng tất yếu trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra mạnh mẽ.
Là con người, chỉ cần còn tồn tại trong xã hội này tất yếu sẽ phải đối phó với người khác, lúc này trí tuệ cảm xúc cao là vô cùng quan trọng.
Với nền kinh tế định hướng về xuất khẩu như Việt Nam, việc chuyển đổi xanh của các doanh nghiệp được xem là tất yếu và sống còn.
Doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi số là xu hướng tất yếu trong giai đoạn 2025 - 2030 theo Quyết định số 749/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt 'Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'. Vậy, các giai đoạn chuyển đổi số như thế nào? Có một lộ trình nào chung cho tất cả các doanh nghiệp hay không?
Hiện nay, nhiều di sản công nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã biến mất và được thay thế bởi những công trình mới. Dù đây là sự biến đổi mang tính tất yếu trước sức ép của đô thị nhưng đã đến lúc cần phải có cách ứng xử đúng với những di sản này.
Mới đây, tại Diễn đàn phát triển thị trường khí Việt Nam với chủ đề: 'Phát triển điện khí LNG - Xu hướng tất yếu trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng', nhiều chuyên gia cho rằng, cần hoàn thiện khung pháp lý, cơ chế quản lý cho các dự án đầu tư điện khí LNG, phải có cơ chế chính sách về giá phù hợp cho thị trường LNG Việt Nam trong sản xuất điện…
KCN sinh thái đóng góp đáng kể trong ứng phó biến đổi khí hậu, phát triển công nghiệp xanh, đảm bảo an ninh năng lượng, thể hiện quyết tâm chính trị của Chính phủ về cam kết phát triển bền vững.
'Sau COVID-19, xu hướng du lịch đã khác, vì thế cách làm du lịch cũng phải thay đổi nếu muốn phục hồi và phát triển bền vững. Trong đó, hợp tác công-tư là quan trọng và thực sự cần thiết...'
Cùng với quá trình chuyển đổi số toàn cầu, nhu cầu chuyển đổi tự thân, trở thành nhà máy thông minh đang trở thành xu hướng tất yếu với nhiều doanh nghiệp Việt.
Hôn nhân là một điều tất yếu trong cuộc đời với hầu hết mọi người. Tuy nhiên, không ai có thể đảm bảo được cuộc hôn nhân đó sẽ bền lâu mãi mãi.
Phát triển điện khí LNG là xu hướng tất yếu, nên đề xuất sớm hoàn thiện chính sách, cơ chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này.
Ngày 22.11, tại Hà Nội, Báo Sài Gòn Giải Phóng chủ trì, phối hợp cùng các bên liên quan tổ chức 'Diễn đàn Phát triển thị trường khí Việt Nam' với chủ đề: 'Phát triển điện khí LNG - Xu hướng tất yếu trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng'.
Sáng ngày 22/11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Hà Nội, Báo Sài Gòn Giải Phóng tổ chức Diễn đàn phát triển thị trường khí Việt Nam với chủ đề: 'Phát triển điện khí LNG - Xu hướng tất yếu trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng' .
Du lịch xanh là xu hướng tất yếu, gắn với phát triển bền vững và ngày càng được nhiều du khách lựa chọn. Với nhiều tiềm năng và cơ hội, cần sớm có cơ chế, chính sách ưu đãi và đồng bộ để xây dựng Việt Nam thành điểm đến 'xanh, sạch, đẹp'.
Nhập khẩu khí LNG sẽ là tất yếu để đảm bảo an ninh năng lượng, nhưng cần xem xét một số cơ chế, chính sách phù hợp để đảm bảo hài hòa lợi ích cho các doanh nghiệp nhập khẩu và tiêu thụ loại nhiên liệu này…
Cập nhật mới nhất và đầy đủ nhất các bài tham luận của 'Diễn đàn Phát triển thị trường khí Việt Nam'.
Để hướng tới mục tiêu 1 triệu doanh nghiệp số, Bộ Công Thương đã có những chương trình, kế hoạch cụ thể.
Ngành công nghiệp khí Việt Nam trong thời gian qua đã có những phát triển, thành quả vượt bậc, đóng góp rất tích cực cho nền kinh tế và an ninh năng lượng quốc gia.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU đã có hiệu lực trong giai đoạn chuyển tiếp vào ngày 01/10/2023. Sản xuất sắt thép là một trong những ngành phát thải nhiều carbon nhất bị điều chỉnh bởi cơ chế này. Ngoài ra, nhiều ngành khác cũng buộc phải chuyển hướng sản xuất xanh, để thúc đẩy năng lực cạnh tranh, phát triển bền vững nếu muốn tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.