Kỳ 3: Mỹ phẩm 'ba không' và việc thổi phồng công hiệu

Thống kê cho thấy mỹ phẩm được rao bán ngày càng nhiều trên Internet với những lời quảng cáo nghe là muốn mua như 'thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên', 'được sản xuất thủ công', nhưng rồi 'công thức bí truyền cung đình' ấy vẫn chẳng đáng tin cậy. Thời gian gần đây, Tòa án nhân dân quận Xương Bình, Bắc Kinh, Trung Quốc (TQ) đã tuyên án vụ sản xuất và bán mỹ phẩm kém chất lượng 'ba không' liên quan đến vụ việc được phát hiện trên nền tảng thương mại điện tử dựa theo báo cáo của khách hàng từng mua các sản phẩm này và bị dị ứng.

Câu đố hack não: Từ 'OK' nguồn gốc từ đâu?

Từ OK trong tiếng Anh viết sai chính tả nhưng lại trở thành từ được dùng phổ biến nhất trên thế giới.

Gang, gan hay ang?

Thật lạ, có câu thơ quen thuộc của cụ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhưng mỗi nơi ghi mỗi phách, có thể 'kiểm chứng' từ Google:

Ngày càng có nhiều sinh viên Thái Lan yêu thích và theo học ngôn ngữ Việt Nam

Các thầy cô giáo Thái Lan cho rằng 'chúng ta sống trong cùng một cộng đồng ASEAN' nên việc hiểu biết lẫn nhau về ngôn ngữ và văn hóa sẽ giúp ích 'cho sự nghiệp của các em sinh viên sau này.'

Tôn vinh tiếng Việt: Lan tỏa văn hóa Việt qua ngôn ngữ ở xứ Chùa Vàng

Cùng với mối quan hệ hữu nghị phát triển tốt đẹp giữa Việt Nam và Thái Lan, tiếng Việt cũng đang ngày càng trở thành môn ngoại ngữ phổ biến được học sinh, sinh viên Thái Lan yêu thích và theo học.

Tái bản sách về giá trị đạo đức Nho giáo

Nhằm giúp người đọc nghiên cứu, tham khảo giá trị đạo đức của Nho giáo, NXB Chính trị quốc gia Sự thật đã tái bản, có sửa chữa cuốn 'Sách thánh hiền - Lễ'.

Vượt chông gai, đưa tiếng Việt 'ngạo nghễ' lên Galaxy AI

'Giây phút nhìn thấy tiếng Việt đứng cùng các ngôn ngữ khác vào ngày Galaxy AI ra mắt, chúng tôi như vỡ òa', Tuấn Minh – một trong những kỹ sư đưa tiếng Việt lên Galaxy AI – hồi tưởng.

Từ 'OK' xuất phát từ đâu, được dùng từ bao giờ?

'OK' là cách nói đồng ý thông dụng trên toàn thế giới, bạn có biết đây là viết tắt của từ nào và bắt nguồn từ đâu?

Người xưa có câu: 'Đám cưới không tặng ô, đám tang không đưa tiền phúng sau', là vì sao?

Trong những câu kiêng kỵ của người xưa có câu: 'Đám cưới không tặng ô, đám tang không đưa tiền phúng sau', ý nghĩa của câu nói này là gì.

G-DRAGON tiết lộ về thời gian viết lời bài hát mới, trái với những gì nhiều người vẫn nghĩ

G-DRAGON đã có những chia sẻ về sản phẩm âm nhạc đánh dấu màn trở lại sau 7 năm của mình.

Người xưa có câu: 'Đàn ông sợ quả hồng, đàn bà sợ quả lê, lợn nái sợ nhất vỏ dưa hấu', nghĩa là gì?

Trong xã hội xưa, có rất nhiều câu nói thông dụng đã được lưu truyền cho tới ngày nay và trở nên rất phổ biến trong cuộc sống thực. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết ý nghĩa của những câu nói này.

Vì sao 'Cười xuyên biên giới' dẫn đầu phòng vé Việt Nam

Tiếp nối nhiều tác phẩm cùng thể loại từ Hàn Quốc thời gian vừa qua, bộ phim hài của Kim Chang Ju hấp dẫn khán giả với câu chuyện giải trí, dễ tiếp cận và hợp thị hiếu đại chúng.

Bức ảnh của Lý Tử Thất gây sốc

Nhiều người không nhận ra 'tiên nữ đồng quê' Lý Tử Thất trong bức hình khuôn mặt cô sưng phù do dị ứng sơn mài.

Lý Tử Thất trở lại làm 'dậy sóng' mạng xã hội

Sự trở lại của 'tiên nữ đồng quê' Lý Tử Thất sau 3 năm vắng bóng đã làm bùng nổ mạng xã hội Trung Quốc và thu hút sự quan tâm của người hâm mộ quốc tế.

Không còn sự ngọt ngào như trước, nữ rapper Pháo bùng nổ 'visual', khoe vũ đạo đầy khêu gợi

Nữ rapper Pháo khiến khán giả đứng ngồi không yên khi tung MV 'Tình K' đầy ma mị, quyến rũ, với tạo hình cá tính, 'bốc lửa'.

Đằng sau tấm ảnh Elon Musk bê bồn rửa vào Nhà Trắng

Để ăn mừng cho chiến thắng của ông Trump, Elon Musk đăng lại 'meme' bê bồn rửa nổi tiếng của mình. Đằng sau đó có thể là một kế hoạch sa thải diện rộng.

7 hài cốt nữ trong mộ Kỷ Hiểu Lam lộ sự thật rúng động

Đây là điều mà phim truyền hình về Kỷ Hiểu Lam chưa bao giờ đề cập đến và cũng khiến cho các chuyên gia khảo cổ vô cùng kinh ngạc.

Ồn ào đời tư của Vu Thích: Quyết im lặng, khán giả sốt ruột vì 'Phong Thần 2'

Mặc cho dân mạng đồn đoán, bản thân liên tục bị réo trên bảng Hot Search của Weibo, Vu Thích lẫn phòng làm việc của anh đến nay vẫn im lặng. Có người cho rằng tin đồn hẹn hò của Vương Hạc Đệ bị đẩy lên là 'chiêu bài' của phía Vu Thích.

Tại sao khi chết lại cho người vào quan tài và tại sao lại đóng đinh vào nắp quan tài? Có phải sợ người chết thoát ra ngoài?

Vào thời xa xưa, người ta không kiêng kỵ quan tài và coi chúng là đích đến của cuộc đời. Một số người trên 60 tuổi sẽ chuẩn bị trước quan tài cho mình và đặt ở góc nhà. Hàng năm vào dịp Tết Nguyên đán, họ sẽ đặt quan tài.

Không phải Hòa Thân, đây mới là quan tham đứng đầu Trung Quốc thời cổ đại

Hòa Thân được biết đến là đại tham quan, nhưng ít ai biết rằng, đây mới là nhân vật tham ô khủng đứng đầu Trung Quốc cổ đại, người này cũng làm khánh kiệt cả một triều đại.

Nhóm tội phạm toàn 'ông lão' gây xôn xao dư luận ở Nhật Bản

Trang tin SCMP cho biết ba ông lão gồm Hideo Umino, 88 tuổi, Hidemi Matsuda, 70 tuổi, và Kenichi Watanabe, 69 tuổi, đã gặp gỡ nhau và lên kế hoạch phạm tội khi đang ở trong tù

'Dành dụm' hay 'giành giụm' mới chuẩn Tiếng Việt?

'Dành dụm' hay 'giành giụm' là một trong những từ mà nhiều người sai chính tả nhất.

Từ phiên dịch tình nguyện đến 'đại sứ' văn hóa Việt

Từng việc làm của mỗi tình nguyện viên phiên dịch trong Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng 2024 (DIFF), dù nhỏ nhất cũng là giới thiệu, góp phần lan tỏa đến bạn bè quốc tế nét văn hóa, tình cảm của con người Việt Nam.

Vì sao nhân vật đảm nhiệm chức vụ Bật Mã Ôn trước Tôn Ngộ Không lại qua đời dù làm quan Thiên Đình?

Không chỉ có danh tính không ai ngờ tới, nhân vật đảm nhiệm chức quan Bật Mã Ôn trước Tôn Ngộ Không lại sớm qua đời vì thiếu đi 1 năng lực mà vị thần tiên nào trên Thiên Đình cũng có.

Kén chọn vẽ nhọ bôi hề

Nhìn về văn học miền Nam đầu thế kỷ XX, ngay lập tức chúng ta nhớ một ngôi sao sáng, nói như Thủ tướng Phạm Văn Đồng 'càng nhìn càng thấy sáng': cụ Đồ Chiểu. Với các tác phẩm yêu nước thương dân của cụ, ta nhớ đến truyện thơ Dương Từ - Hà Mậu, trong đó có câu: 'Từ rằng, khó biết phương theo/ Sĩ rằng, lựa phải xuống đèo lên non'.

Người xưa nói: 'Мồ мả nằm ngaɴg thì con cháu ít, trên мộ không có cỏ thì 3 đời nghèo', vì sao?

Ngay từ xa xưa, con người chúng ta đã quan tâm đến mộ tổ tiên, đặc biệt là vị trí và môi trường của mộ tổ tiên. Sở dĩ người ta chú ý đến mồ mả tổ tiên một mặt là do ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến, mặt khác là do ảnh hưởng của văn hóa hiếu thảo.

Vì sao nói 'phần mộ sụp con cháu ít, trên mộ không có cỏ tài sản cạn kiệt'?

Cả nghìn người làm việc thì phước lành cuối cùng cũng không bằng tổ tiên có một nơi chôn cất tốt. Tất nhiên, nơi chôn cất là quan trọng, nhưng đạo đức của thế hệ tương lai còn quan trọng hơn.