Từ xa xưa Hạ Thái (xã Duyên Thái - Thường Tín - Hà Nội) đã nổi tiếng làm đồ sơn son thếp vàng. Hầu như những hoành phi câu đối, án thư, bàn trà khay nước ở quanh vùng hà thành đều do thợ người làng Hạ Thái làm. Những người thợ sơn của làng đều tài hoa. Họ đi khắp nơi để làm đồ cho mọi nhà. Nhất là những gia đình giàu có đều mời gọi thợ làng Hạ Thái đến làm sơn son thếp vàng cho bàn thờ thật sang trọng.
TTH - Một không gian đẹp với ngôi nhà cổ có tiếng ở vùng Kim Long được GS. TS. Thái Kim Lan biến thành địa chỉ văn hóa, với ước mong được trao truyền giá trị văn hóa cho thế hệ sau.
Mãi sống quen mòn trong một môi trường xã hội, ta không thể nhận ra những điều kiện sống đang dần thay đổi, kèm theo văn hóa hằng ngày cũng đang dần thay đổi.
Hùng Lô là vùng đất giàu truyền thống văn hóa của người Việt cổ xưa. Đây là nơi còn lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa mang đậm dấu ấn văn hóa cổ xưa Việt Nam với nhiều nếp nhà cổ và những giá trị văn hóa làng nghề không đâu có được.
Ngôi nhà có diện tích 100m2 ở TP Hồ Chí Minh mang nét hoài niệm xưa với phong cách thiết kế từ đầu thế kỷ 20.
Để sở hữu bộ sưu tập đồ cổ quý hiếm và giá trị cao, các đại gia Hà thành phải bỏ không ít thời gian và tiền bạc. Thậm chí, họ phải sang tận nước ngoài để mua từng món đồ về.
Với mong muốn giúp các em học sinh, phụ huynh tìm lại được không gian Tết cổ truyền của người Việt, trường Quốc tế Hội An (HAIS) phối hợp với hội phụ huynh Việt Nam của trường để tổ chức sự kiện 'Taste of Tết' (Hương vị Tết) diễn ra vào ngày 5/2 tới.
'Triển lãm đồ gỗ mỹ nghệ 3 miền Bắc - Trung - Nam' diễn ra từ 13/1 đến 22/1 trưng bày, giới thiệu đến người dân Hà Tĩnh hàng nghìn sản phẩm gỗ mỹ nghệ, đồ đồng, gốm sứ… của các làng nghề truyền thống trên cả nước.
Không có đám cưới vàng, cũng chẳng có đám cưới kim cương với những lời chúc tụng hay bữa tiệc hoành tráng. Với nhiều đôi vợ chồng già, sự gắn kết, thấu hiểu và cùng nhau nắm tay đi đến ngày hôm nay mới quan trọng hơn tất thảy.
Phường Đồng Kỵ (thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh) là cái nôi của nghề gỗ mỹ nghệ, các sản phẩm của làng nghề đã ghi dấu ấn đặc trưng của từng thời kỳ lịch sử. Cho đến ngày nay, làng nghề luôn tự hào vì đã gìn giữ trọn vẹn được nghề tổ không bị thất truyền, thành quả này phải kể đến tình yêu và tâm huyết giữ nghề của những nghệ nhân như ông Dương Thế Tỵ.
Nhân Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23-11), Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đã tiếp nhận 89 kỷ vật, hiện vật từ một số nhà sưu tầm cổ vật và cựu chiến binh. Nhân dịp này Bảo tàng đã giới thiệu tới công chúng Trưng bày chuyên đề 'Muôn nẻo tìm về'.
Sáng 16-11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà văn Kim Lân (1920-2020) với sự tham dự của đông đảo nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình văn học, điện ảnh và đại diện gia đình nhà văn Kim Lân.
Tủ chè, chõng tre, bếp củi, chạn bát...là những nội thất thân thuộc không thể thiếu trong mỗi ngôi nhà Việt xưa.
Chuôn Ngọ là một làng nhỏ nằm ven bờ sông Nhuệ (thuộc xã Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội). Làng nổi tiếng với nghề khảm trai có truyền thống lâu đời và được ông Tổ Trương Công Thành (làm quan thời Vua Lý Nhân Tông) mang những mảnh trai ốc đẹp khảm vào đồ thờ cúng rồi dạy cho dân làng cách làm. Từ đó dân làng có nghề khảm trai và đời sống ngày một phát triển hơn.
Trong suốt cuộc đời hoạt động 'vì nước, vì dân', Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho Thủ đô Hà Nội những tình cảm đặc biệt. Hà Nội cũng là nơi gắn với những dấu mốc quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người; một trong những nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và làm việc lâu nhất, nơi có nhiều địa danh in dấu chân Bác.
PTĐT - Với sự kiên trì, không ngừng học hỏi, nỗ lực vươn lên, giờ đây anh Nguyễn Văn Tùng ở xóm Liên Tiếp, xã Văn Khúc, huyện Cẩm Khê- chủ cơ sở sản xuất đồ gỗ đã trở thành tấm gương nông dân tiêu biểu trong phát triển kinh tế ở địa phương.
Trong chuỗi chương trình hòa nhạc 'Rock Symphony' chào năm mới 2020, hình ảnh nhạc trưởng Lê Phi Phi với giây phút thăng hoa trên sân khấu đã ghi dấu ấn sâu đậm với khán giả. Ðịnh cư ở nước Cộng hòa Ma-xê-đô-ni-a, nhưng hơn 20 năm qua, Lê Phi Phi luôn có những cuộc trở về Tổ quốc đầy ý nghĩa thông qua tình yêu âm nhạc.
Mặc dù mang lại thu nhập chính cho người dân trong xã, tuy nhiên việc phát triển nghề mộc ở Vạn Điểm (Thường Tín) gặp nhiều khó khăn bởi diện tích sản xuất chật hẹp.
Những chiếc trống đồng với hàng nghìn hoa văn lớn nhỏ thể hiện đời sống người Việt xưa được tạc, đúc từ bàn tay thô sơ của người thợ, trở thành sản phẩm đi khắp mọi miền.
Không chỉ là những cặp lục bình cỡ đại, những bộ bàn ghế, tủ chè... truyền thống, những người thợ mộc Thái Yên (Đức Thọ - Hà Tĩnh) đã thổi hồn, biến những vật dụng bằng gỗ trở nên hiện đại, tinh tế hơn.
Ngày bé, tôi rất thích ngắm những que diêm được xếp ngay ngắn trong chiếc hộp vuông vuông, bé tí teo. Đầu diêm màu hồng xinh xẻo tỏa mùi hăng hắc mãi vấn vít trong trí nhớ.
Làng quê Yên Đức (Quảng Ninh) với khung cảnh yên bình mộc mạc, những cánh đồng lúa trải dài bên núi đồi trầm mặc làm say lòng bất cứ ai khi đến nơi đây.
Không phải bỏ vốn quá lớn, thị trường 'siêu rộng', nguồn hàng dồi dào, dễ tìm và đặc biệt dễ dàng mang lại lợi nhuận, có lẽ vì vậy mà hình thức kinh doanh các mặt hàng 'cũ người, mới ta' những năm gần đây thu hút khá nhiều người tham gia. Đặc biệt khách hàng của phân khúc này không chỉ còn là một nhóm nhỏ, riêng lẻ như trước, mà đã hình thành những hội, nhóm cùng sở thích, những khu chợ mua bán đồ cũ rộng lớn trong nhà, ngoài trời, trên Internet... để nhiều người cùng biết và tham gia.
Chủ các cơ sở sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ ở 'làng tỷ phú' Đồng Kỵ cho biết, dù giá sản phẩm đã hạ rất nhiều so với trước đây nhưng vẫn 'ế ẩm', vắng bóng người mua.
Một nhà nghiên cứu nước ngoài khi ghé thăm Hà Nội từng nhận xét 'Nếu bạn đang đi tìm cái cốt lõi, tinh túy, trái tim của Hà Nội, bạn sẽ tìm thấy nó ở khu phố cổ'. Trải qua bao thời gian, những ngôi nhà nhỏ lô xô với mái ngói âm dương đã thổn thức trong ký ức của biết bao thế hệ người Hà Nội, đã 'đổ bóng' âm thầm trong tranh phố Phái… Và ở đó là những nếp nhà, những cốt cách riêng, những phố Hàng thương nhớ…
Nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm góp phần phát triển kinh tế trong làng nghề, ngày 19/10, Ban Vận động Hội Làng nghề mộc truyền thống thôn Đại Nghiệp (huyện Phú Xuyên, Hà Nội) đã tổ chức Đại hôi Hội làng nghề lần lần thứ I, nhiệm kỳ (2019 – 2024).