Một thời làm báo phong trào

HNN - Do hoàn cảnh gia đình nghèo khổ, năm 1958, khi tôi 10 tuổi, ba mẹ tôi đã lặng lẽ đưa cả nhà rời làng An Truyền, tục danh làng Chuồn (Thừa Thiên), tìm ra Quảng Trị để mưu sinh. Bị thất học, các anh em tôi phải bán mì, cà-rem (kem) hay bán bánh ú, kẹo đậu phụng… trên đường phố, trên tàu lửa, phụ giúp thêm gia đình. Biết tôi có hoàn cảnh khó khăn, các chị tiểu thương chợ Quảng Trị động viên tôi vừa giúp mẹ bán cơm, vừa đi học. Các chị phân công nhau giúp đỡ, để tôi khỏi thất học, người thì làm lại giấy khai sinh cho tôi, người thì tìm giáo viên dạy kèm. Từ năm sinh chính thức của tôi là 1948, các chị đã làm giấy khai sinh sụt tuổi năm 1951 cho tôi để có thể thi vào lớp đệ thất (nay là lớp 6) Trường Trung học Nguyễn Hoàng (Quảng Trị).

Hoa Kỳ đặt tên đường 'Thích Nhất Hạnh Way'

Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã không còn tại thế nhưng hành trạng cuộc đời và sự nghiệp của Ngài mãi lan tỏa danh thơm tiếng tốt với non sông đất nước Việt Nam và trên thế giới.

Quảng Bình: Khai hội di tích lịch sử quốc gia chùa Hoằng Phúc

Tối 18/2 (ngày 21 tháng giêng), Ủy ban nhân dân huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình phối hợp với Ban Trụ trì chùa Hoằng Phúc tổ chức lễ khai hội di tích lịch sử quốc gia chùa Hoằng Phúc năm 2025.

Bình Thuận: Mua bán đất nông nghiệp trái phép ở Tuy Phong

Dù đất nông nghiệp đang trong quá trình tranh chấp, song các đối tượng vẫn ngang nhiên buôn bán trái pháp luật, dẫn tới thất thu cho ngân sách nhà nước tại huyện Tuy Phong.

Thiền sư Trí Thiền Hồng Nguyện dâng hiến trọn đời cho Đạo pháp & Dân tộc

Thiền sư thuộc dòng thiền Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 40, pháp húy Hồng Nguyện hiệu Trí Thiền, tục danh Nguyễn Văn Đồng, sinh năm Nhâm Ngọ (1882) niên hiệu Tự Đức năm thứ 36, tại hạt tham biện Hà Tiên (nay Phường Vĩnh Thanh Vân, Tp. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang), trong một gia đình đạo Phật nhiều đời kính tin Tam bảo.

Những bí mật ít người biết về linh vật sư tử thuần Việt

Sử tử là linh vật xuất hiện rất phổ biến tại đền, chùa và nhiều loại hình công trình thờ tự khác ở Việt Nam, nhưng không phải ai cũng biết về nguồn gốc xuất xứ, đặc điểm và ý nghĩa của linh vật này.

Danh thắng Quảng Ngãi

Quảng Ngãi có nhiều danh thắng đã đi vào các công trình biên khảo văn hóa qua các thời kỳ lịch sử dân tộc, trong đó có tập 'Văn hóa Nguyệt san' (Cơ quan Nghiên cứu và Phổ thông - Bộ Quốc gia Giáo dục) số 56/1960 của Tu Trai và cuốn 'Non nước xứ Quảng' của Phạm Trung Việt (in lần 1 năm 1962 và lần 2 năm 1965) ở miền Nam trước năm 1975.

Cánh đồng sen ở Bình Định thu hút đông đảo người dân tới check-in

Đồng sen Cảnh An (xã Cát Tài, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) vào mùa nở rộ, thu hút du khách tới check-in.

Bóng mát cây kơ nia và 'báu vật' của làng

Người dân thôn Hòa Mỹ, xã Nhơn Phúc (TX An Nhơn, tỉnh Bình Định) chung tay giữ gìn hàng chục cây kơ nia cổ thụ có tuổi đời gần 100 năm.

Hai thiền sư chùa Đậu: Đạo Chân và Đạo Tâm

Câu chuyện về hai vị thiền sư nổi tiếng Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường sau 100 ngày không ăn, không ngủ, dù linh hồn đã lên cõi Phật, song còn để lại nhân gian một thân thể bất hoại, còn gọi là 'xá lợi toàn thân', được lưu truyền đời này qua đời khác.

Độ giàu của đại phú có bất động sản lớn nhất Sài Gòn xưa

Chú Hỏa sở hữu hàng nghìn bất động sản, ông xây những dinh thự hoành tráng cho gia đình, dãy nhà phố, công trình dân dụng như bệnh viện, trường học.

Hòa thượng Thích Vĩnh Tràng (1881-1963): Sáng ngời Đạo hạnh

Đại lão Hòa thượng thuộc dòng thiền Lâm Tế chính tông đời thứ 40, pháp húy Hồng Tỵ, hiệu Vĩnh Tràng, tục danh Trần Văn Tỵ, sinh năm Tân Tỵ (1881) tại Lai Vung, Phủ Tân Thành, An Giang (nay huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp).

Hòa thượng Ẩn Lâm (1898 – 1982)

Hòa thượng Ẩn Lâm tục danh là Lê Văn Tâm, sinh năm Mậu Tuất (1898) trong một gia đình nông dân tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.

Trục lợi từ tín ngưỡng: Chấn chỉnh cách nào? | Hà Nội tin mỗi chiều

Trục lợi từ tín ngưỡng, cần kịp thời chấn chỉnh; Phương án giải quyết rác thải tồn đọng ở ngoại thành Hà Nội... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Giỗ chủ chợ: dấu ấn nhân nghĩa của người Lục tỉnh

Nam kỳ là đất mới, thị thành do dân chúng quần tụ bán buôn theo điều kiện tự nhiên rồi trở thành trung tâm hành chính. Thị trước thành sau, có chợ rồi mới thành phủ, huyện, dinh, trấn.

Chuyện người liệt nữ Nam tiến của làng Vĩnh Lộc

Chị Đinh Kế Thị Tường Vi có lẽ là người phụ nữ đầu tiên và trẻ nhất của quê hương Quảng Bình tham gia Quân đội nhân dân Việt Nam trong thời kỳ chống Pháp.

Phật giáo Viên Hàn Quốc trao học bổng cho trẻ em khó khăn tại Hà Nội

Ngày 12/11, Phật giáo Viên Hàn Quốc đã tổ chức lễ Phụng Phật và trao nhẫn kinh phật viên. Nhân dịp này, Hội cũng đã trao tặng 30 suất học bổng cho các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Bình Định: Người dân ở Phù Cát được bàn giao đất sau nhiều năm chờ đợi

Sau nhiều năm chờ đợi, 46 hộ dân ở xã Cát Tân, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bàn giao đất trên thực địa.

Vụ cấp sổ đỏ mà không giao đất: Người dân đã được hoán đổi đất

Sau phản ánh của Báo Người Lao Động, 46 hộ dân ở xã Cát Tân, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định đã được chính quyền địa phương bàn giao đất hoán đổi để xây nhà, ổn định cuộc sống.

Chiêm ngưỡng 18 'báu vật' trăm năm tuổi trong ngôi chùa cổ ở Cần Thơ

Chùa cổ Long Quang ở TP Cần Thơ ngoài vẻ cổ kính còn thu hút du khách khi có bộ 18 vị La Hán bằng gỗ quý với tuổi đời trăm năm.

Nơi lưu giữ 50 bức tượng hơn 100 năm tuổi, được chế tác từ gỗ quý

Chùa Long Quang (thuộc phường Long Hòa, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) là nơi đang lưu giữ và thờ cúng 50 tượng Phật bằng gỗ giáng hương nguyên khối, có tuổi đời hơn 100 năm tuổi.

CLIP: Chiêm ngưỡng 18 vị La Hán chế tác từ gỗ quý hơn 100 năm tuổi

Chùa Long Quang tại TP Cần Thơ hiện đang lưu giữ và thờ cúng 50 tượng Phật bằng gỗ quý, trong đó đặc biệt là bộ 18 vị La Hán có tuổi đời hơn 100 năm.

Tưởng nhớ bậc tiền nhân có công khai khẩn đất hoang, giúp đỡ người dân Cao Lãnh

Sáng 25/7, tại thành phố Cao Lãnh (Đồng Tháp) đã diễn ra Lễ giỗ lần thứ 203 của ông, bà Đỗ Công Tường - bậc tiền nhân có công khai khẩn đất hoang và cưu mang, giúp đỡ người dân Cao Lãnh nói riêng và Đồng Tháp nói chung.

Kỳ ức mùi bùn

Rời khỏi phố thị hai bố con tôi rẽ vào con đường băng qua giữa cánh đồng quê. Gió chiều ngao du qua cánh đồng mang theo thứ mùi đặc trưng làm con gái phải kéo chiếc khẩu trang bịt kín mũi. Nhưng với một người sinh ra từ ruộng đồng như tôi thì lại thấy rất thân quen. Đó là mùi bùn. Thấy tôi dừng lại, đứa con gái nhỏ đập tay vào vai tôi dò hỏi: Bố nhớ ruộng hả bố? Rồi nó cười, hối tôi kể về những tháng ngày gắn với mùi bùn. Tôi nhè nhẹ tay ga cho chiếc xe chầm chậm giữa đồng chiều và bắt đầu câu chuyện về những năm tháng tuổi thơ lớn lên cùng ruộng đồng, sông nước bằng chất giọng trầm buồn đôi khi bị ngắt quãng bởi làn gió vùn vụt qua tai.